Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đã có.
Việc làm là:
e không phân biệt giữa bạn nam và bạn nữ , mọi người đều có thể làm việc , vui chơi .
A) có
B) không ăn hiếm bạn , mọi người đều vui chơi bình đẳng
Ở nhà và ở trường em đã có sự BÌNH ĐẲNG GIỚI, em sẽ kêu mọi người xóa bỏ quan niệm BÌNH ĐẲNG GIỚI vì thời đại 4.0 , mọi người cũng ít khi TRỌNG NAM KHINH NỮ.
1.KB Mái trường dag hc ở đâu và nêu vài nét về ngôi trường
2. Mb cug giống trên( sách đang hc là sách j
Tick cho co tinh than nha pn
Mở bài: Cảnh tượng về một cánh đồng nhỏ hẹp, nằm xen giữa những ngôi nhà thấp lè tè, có những hàng cau bao bọc xung quanh cứ ám ảnh tôi mãi.Bởi mùa đã hết, lúa vẫn đang còn xanh-đợi đến giáp hạt còn lâu-vậy mà Tết lại sắp đến cận bên
Kết bài: Vâng! Ba ơi con sẽ gắng học. Con sẽ gắng làm một điều gì đó. Bởi sau này, dù con có đi đâu, dù con có làm gì, thì trong mỗi bát cơm con ăn con vẫn thấy được vị mặn của giọt mồ hôi ba, vị ngọt của ngào của tình cảm ba mẹ dành cho con. Con vẫn không bao giờ quên được hương vị cánh đồng lúa quê mình. Mùi lúa non ấy, rùi rơm rạ ấy sẽ hằn in mãi trong kí ức con. Con sẽ nhớ mãi tiếng thở dài của mẹ nhẩm tính ngày giáp hạt mùa sau.
Tằng Tham cẩn trọng tuân theo lời dạy của thầy
Ở tuổi 16, Tằng Tham trở thành học trò của Khổng Tử. Ông siêng học và cẩn trọng tuân theo những lời chỉ dạy của thầy, và là người chủ yếu truyền bá và kế thừa học thuyết của Khổng Tử. Ông đề xuất: “Hàng ngày tự xét bản thân nhiều lần”, có nghĩa là hàng ngày ông liên tục tự xét bản thân minh để xem mình đã làm tận tâm tận lực vì người khác chưa, đối với bạn bè bằng hữu có chân thành không, hay đã nghiêm túc chăm chỉ ôn tập bài vở mà thầy truyền thụ chưa.
Có một điển cố nổi tiếng: Tằng Tham thể hiện sự tôn kính kể rằng, có lần khi Tằng Tham đang ngồi bên cạnh Khổng Tử, Khổng Tử hỏi ông rằng: “Các vị quân vương xưa kia có đức hạnh tột bậc và lí luận vô cùng thâm sâu mà họ dùng để giáo hóa dân chúng trong thiên hạ. Trò có biết vì sao mọi người có thể chung sống hòa thuận với nhau và không có sự bất mãn giữa quân vương với quần thần?”
Tằng Tham nghe xong, biết rằng Khổng Tử sắp chỉ bảo cho mình những đạo lý sâu sắc, ông lập tức đứng dậy và đứng bên mép chiếu. Sau đó ông cung kính trả lời: “Đệ tử chưa đủ thông minh để có khả năng hiểu được nguyên do. Thỉnh sư phụ chỉ bảo”.
Đây thực sự là một hành động vô cùng lễ phép. Về sau, rất nhiều người đã học tập theo lễ nghi này của Tằng Tham.
Sau khi cùng Khổng Tử rời nước Sở trở về nước Lỗ, ngày nào cũng vậy, Tằng Tham ban ngày cày ruộng và buổi tối thì học cho tới tận đêm khuya. Do không đảm nhận chức quan nào nên cuộc sống của ông vô cùng khó khăn.
Vua nước Lỗ khi đó nghe nói đến phẩm hạnh của Tằng Tham, đã quyết định tặng ông một thực ấp. Tằng Tham kiên quyết từ chối, nói rằng ông không làm thì không hưởng. Sứ giả được phái đến thuyết phục ông: “Không phải do tiên sinh cầu xin thì sao lại không nhận?”
Tằng Tham chân thành đáp: “Tôi thường nghe người ta nói rằng kẻ cho thì kiêu ngạo, kẻ nhận thì phải khúm núm. Cho dù người cho đó không hề kiêu ngạo, làm sao tôi có thể không khúm núm?”Khổng Tử biết được sự việc này, ông đã khen ngợi học trò: “Lời nói của Tằng Tham đủ để giữ tròn tiết tháo của trò ấy”.
Sau khi Khổng Tử mất, Tằng Tham và những đệ tử khác như Tử Hạ, Tử Trương, Tử Du và Hữu Nhược thương xót để tang ba năm. Khi hết ba năm, họ cùng nhau hành đại lễ tại mộ của Khổng Tử và sau đó nức nở khóc quay trở về.
Tử Hạ, Tử Trương và Tử Du sau đó đề xuất: “Hữu Nhược tướng mạo rất giống thầy, chúng ta có thể coi anh ấy là thầy Khổng Tử và đối với anh ấy thành tâm và lễ tiết như đã làm với thầy Khổng Tử. Làm vậy cũng là thể hiện sự tôn kính với thầy”.
Tằng Tham nghe vậy vô cùng tức giận và lập tức phản đối. Ông nghiêm chỉnh nói: “Chúng ta không được làm vậy. Đức hạnh của thầy vô cùng thuần khiết, tựa như được gột sạch bởi nước sông tinh khiết, và sáng chói tựa như được tắm bởi ánh dương mùa thu. Đức của ngài cũng thần thánh thiêng liêng như trời đất rộng lớn vô biên. Làm sao ngài có thể được so sánh với một người có tướng mạo giống ngài?”.
Mọi người đều kinh ngạc trước những gì Tằng Tham nói, và vô cùng cảm động trước sự đối đãi chân thành đối với thầy cũng như lễ nghi cẩn thận tỉ mỉ của ông.
mình tìm được trên mạng đó!
1 GIẢN DỊ LÀ SỐNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH CỦA BẢN THÂN, GĐ VÀ XH.
BIỂU HIỆN: ĐI ĐỨNG NGHIÊM TRANG, ĂN NÓI NHẸ NHÀNG, ĂN MẶC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ,..
2 TỰ TRỌNG:
+ CÓ NGHỊ LỰC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN, THỬ THÁCH.
+HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
+NÂNG CAO PHẨM GIÁ, UY TÍN CỦA MỖI NGƯỜI
+ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI KÍNH TRỌNG VÀ QUÝ MẾN
2 SAI VÌ TOÀN ĐÃ THỂ HIỆN LÒNG TRÁI VỚI YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
EM SẼ CHÉP BÀI HỘ VÂN VÀ GIẢNG BÀI CHO VÂN HIỂU.
1. a) Người giản dị là người:
+ Thân thiện, chan hòa với mọi người
+ Không cầu kì, xa hoa lãng phí
+ Sống hòa nhập với thiên nhiên
+ Sống chân thành
+ Lời nói đơn giản, dễ hiểu .
1. b) Một số biểu hiện của tính giản dị là:
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng ăn nói nhỏ nhẹ, dễ nghe.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng khiêm tốn, kể cả trong lời nói.
+ Người có tính giản dị luôn sống chân thành với mọi người.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng sống hòa nhập cùng thiên nhiên, xã hội ......
2. a) Ý nghĩa của lòng tự trọng là:
. Lòng tự trọng là sự tự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy. Lòng tự trọng là điều kiện quan trọng của mỗi người. Một khi đã biết tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ vững tin hơn vào những việc mình làm. Một khi đã biết giữ gìn phầm cách, danh dự của mình, chúng ta sẽ thận trọng và làm chủ bản thân khi phải đương đầu với khó khăn, thử thách, nhìn ra được điểm hạn chế, thiếu sót của mình để kịp thời sửa đổi, khi đó bạn sẽ dần hoàn thiện nhân cách của mình.
2. b) (Tục ngữ 1). Áo rách cốt cách người thương.
(Tục ngữ 2). Ăn có mời, làm có khiến.
3. a) Em không tán thành việc làm này của Toàn, vì dù gì Vân cũng là bạn cùng lớp, dù không phải bạn thân nhưng Toàn cũng phải có trách nhiệm đối với bạn. Vì dù sao thì Toàn và Vân cũng là hàng xóm nên Toàn phải biết giúp đỡ khi bạn Vân bị ốm.
3. b) Nếu em là Toàn, em sẽ nhận và hứa sẽ cố gắng giúp đỡ Vân vì đó là việc nên làm và mình cũng cần phải giúp khi bạn bị ốm, mình là bạn cùng lớp với Vân, mình càng phải có trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ khi bạn Vân vắng mặt.
a, Chúng ta phải hiểu được các bạn, lắng nghe lời nói của các bạn và phải đoàn kết, thân thiện với các bạn.
b, Phải khuyên nhủ các bạn phải đoàn kết, lắng nghe ý kiến của nhau(sai thì sửa, góp ý chứ ko nên chê bai)
c,Giúp đỡ để các bạn khắc phục
Ở 1 căn nhà mái lợp bằng tôn, khi có mưa rào người ở trong nhà nghe thấy như có ai cầm gậy gõ vào mái liên tục. Nếu ng ta lm cái trần bằng xốp tiếng gõ gần như mất hẳn. Hãy giải thích tại sao?
Giải
Người ta làm trần bằng xốp để giảm bớt âm thanh tác động từ bên ngoài vì:
+ Trần xốp là vật mềm ( không cứng ) và có bề mặt gồ ghề hơn
=> Trần xốp phản xạ âm kém.
Vậy nên, người ta làm trần nhà bằng xốp để giảm đi phần nào đó của âm phản xạ tác động từ bên ngoài.
xl nha đây là môn vật lý 7