Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
\(A=xy\left(3x^2-6xy\right)-3\left(x^3y-2x^2y^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3x^3y-6x^2y^2-3x^3y+6x^2y^2+3\)
\(\Leftrightarrow A=3\)
\(\Leftrightarrow A\)ko phụ thuộc vào g/t của biến
b )
\(B=\left(x-9\right)\left(x-9\right)+\left(2x+1\right)^2-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow B=x^2-2.x.9+9^2+\left(2x\right)^2+2.2x.1+1-\left[5x^2-4x-10x+8\right]\)
\(\Leftrightarrow B=x^2-18x+81+4x^2+4x+1-5x^2+4x+10x-8\)
\(\Leftrightarrow B=\left(x^2+4x^2-5x^2\right)+\left(-18x+4x+4x+10x\right)+\left(81-8+1\right)\)
\(\Leftrightarrow B=74\)
\(\Leftrightarrow B\)ko phụ thuộc vào g/t của biến
a) \(x^2+2x^2+x=x\left(x+2x+1\right)=x\left(x+1\right)^2\)
b) \(xy+y^2-x-y=\left(xy-x\right)+y^2-y=x\left(y-1\right)+y\left(y-1\right)=\left(y-1\right)\left(x+y\right)\)mấy câu sau bạn làm tương tự nhé, đặt biến x với x và y với y là được. có gì ib face cho mình
có gì sai xót mong m.n bỏ qua và nhắc nhở ạ
Bài 2:
a: \(3x^2-3xy=3x\left(x-y\right)\)
b: \(x^2-4y^2=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
c: \(3x-3y+xy-y^2=\left(x-y\right)\left(3+y\right)\)
d: \(x^2-y^2+2y-1=\left(x-y+1\right)\left(x+y-1\right)\)
a) \(A=3x\left(x^2-2x+3\right)-x^2.\left(3x-2\right)+5\left(x^2-x\right)\)
\(=3x^3-6x^2+9x-3x^3+2x^2+5x^2-5x\)
\(=x^2+4x\)
Thay \(x=5\)vào biểu thức ta có: \(A=5^2+4.5=25+20=45\)
b) \(B=x\left(x^2+xy+y^2\right)-y\left(x^2+xy+y^2\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)
Thay \(x=10\); \(y=-1\)vào biểu thức ta có:
\(B=10^3-\left(-1\right)^3=1000+1=1001\)
Bài 1 :
a, \(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)=0\)
TH1 : \(x^2-2x+3=0\)
\(\left(-2\right)^2-4.3=4-12< 0\)vô nghiệm
TH2 : \(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)
b, \(\left(2x^2-3x-1\right)\left(5x+2\right)=0\)
TH1 : \(\left(-3\right)^2-4.\left(-1\right).2=9+8=17>0\)
\(\Rightarrow x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{4};x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{4}\)
TH2 ; \(5x+2=0\Leftrightarrow x=-\frac{2}{5}\)
c, đưa về hệ đc ko ?
d, \(\left(5x^3-x^2+2x-3\right)\left(4x^2-x+2\right)=0\)
TH1 : \(x=0,74...\) ( bấm máy cx ra )
TH2 : \(\left(-1\right)^2-4.2.4< 0\)vô nghiệm
KL : vô nghiệm
Bài 2 :
a, \(\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(x+1\right)\left(6x-5\right)-\left(18x-12\right)\)
\(=6x^2+21x-2x-7-6x^2+5x-6x+5-18x+12=10\)
Vậy biểu thức ko phụ thuộc vào biến
b, \(\left(x-y\right)\left(x^3+x^2y+xy^2+y^3\right)-x^4y^4\)
\(=x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3-yx^3-y^2x^2-y^3x-y^4-x^4y^4\)
\(=x^4-y^4-x^4y^4\)Vậy biểu thức phụ thuộc vào biến
Bài 2:
a: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)\)
\(=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\)
\(=x^4-16\)
b: Ta có:\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)
\(=x^3-x^2y+xy^2+x^2y-xy^2+y^3\)
\(=x^3+y^3\)
Bài 1:
Ta có: \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x\left(x+1\right)\left(x+3\right)+3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+64-x\left(x^2+4x+3\right)+3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+64-x^3-4x^2-3x+3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-3x+64=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-64=0\)
\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot\left(-64\right)=265\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{265}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{265}}{2}\end{matrix}\right.\)
a) \(A=y\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
\(A=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(y^4-y^4\right)=0\)
=> đpcm
b) \(B=\left(\frac{1}{3}+2x\right)\left(4x^2+\frac{2}{3}x+\frac{1}{9}\right)-\left(8x^3-\frac{1}{27}\right)\) (đã sửa đề)
\(B=\left(\frac{1}{27}+8x^3\right)-\left(8x^3-\frac{1}{27}\right)\)
\(B=\frac{2}{27}\)
=> đpcm
c) \(C=\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3\left(1-x\right)x\) (đã sửa đề)
\(C=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1+3x^2-3x\)
\(C=0\)
=> đpcm
\(A=\left(x+y\right).\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x-y\right).\left(x^2+xy+y^2\right)=\left(x^3+y^3\right)-\left(x^3-y^3\right)=2y^3\)
=> Biểu thức A phụ thuộc vào giá trị của y
\(\left(x-1\right)^3+3x.\left(x-4\right)+1=0\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+3x^2-12x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-9x=0\Leftrightarrow x.\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm3\end{cases}}}\)