K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Bài 1:

\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)

\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)

\(\frac{3}{5}x+8=20\)

\(\frac{3}{5}x=20-8\)

\(\frac{3}{5}x=12\)

\(x=12:\frac{3}{5}\)

\(x=20\)

\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)

\(x=3\)

19 tháng 3 2017

để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3

ta có:n-1=n+3-4

để n-1 chia hết cho n+3

thì -4 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(-4)

Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}

ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

2 tháng 5 2019

x/3 = -12/9

=> x/3 = -4/3

=> x = -4

vậy_

2 tháng 5 2019

1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)

=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)

=> 3x = -12

=> x = -12 : 3

=> x = -4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)

=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)

=> \(x=\frac{11}{8}\)

Bài 1:Thực hiện phép tính\(a,75\%-1\frac{1}{2}+0,5:\frac{5}{12}-\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)         \(b,\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)Bài 2: Tính nhanh                                               \(\left(\frac{-4}{5}+\frac{4}{3}\right)+\left(\frac{-5}{4}+\frac{14}{5}\right)-\frac{7}{3}\)Bài 3:Tìm x biết\(a,\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}.\left(2x-5\right)=\frac{3}{2}\)      \(b,\frac{2}{5}.x+\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\)   ...
Đọc tiếp

Bài 1:Thực hiện phép tính

\(a,75\%-1\frac{1}{2}+0,5:\frac{5}{12}-\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)         \(b,\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)

Bài 2: Tính nhanh

                                               \(\left(\frac{-4}{5}+\frac{4}{3}\right)+\left(\frac{-5}{4}+\frac{14}{5}\right)-\frac{7}{3}\)

Bài 3:Tìm x biết

\(a,\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}.\left(2x-5\right)=\frac{3}{2}\)      \(b,\frac{2}{5}.x+\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\)      \(\frac{1}{3}.x-8=\frac{1}{2}\)       \(x-\frac{1}{4}=\frac{5}{8}.\frac{2}{3}\)

Bài 4: Tìm x biết

\(a,\left(\frac{3}{4}.x+2\frac{1}{2}\right).\frac{-2}{3}=\frac{1}{8}\)                          \(b,\frac{1}{3}.x-0,5=0,75\)

Bài 5: Tìm x biết 

\(a,\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.\left(3x-3,7\right)=-\frac{53}{10}\)       \(b,5,2.x+7\frac{2}{5}=6\frac{3}{4}\)       \(2,4:\left(\frac{-1}{2}-x\right)=1\frac{3}{5}\)

Bài 6:Tìm số tự nhiên x,biết: \(\left(x-5\right).\frac{30}{100}=\frac{20.x}{100}+5\)

Mik đang cần gấp giúp mik nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

4
4 tháng 5 2019

Dùng máy tính

4 tháng 5 2019

Nếu ko có máy tính thì sao?

1 tháng 8 2018

LẠM DỤNG QUÁ NHIỀU

28 tháng 4 2019

\(2\left(\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\div2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x+1=18\)

\(\Leftrightarrow x=18-1\)

\(\Leftrightarrow x=17\)

28 tháng 4 2019

\(\left|x\right|-\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{20}{12}+\frac{9}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{29}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{29}{12}\)

Bài 1: Thực hiện phép tính:a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)Bài 2: Tìm x: 1-Tìm x, biết:a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)2-Tìm các...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%

b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)

Bài 2: Tìm x: 

1-Tìm x, biết:

a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)

b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)

2-Tìm các số nguyên x thỏa mãn:

\(\left(x+5\right)^2=\left[4\left(x-2\right)\right]^3\)

Bài 3: Đội nghi thức của trường Lê Lợi chưa đến 200 em. Khi xếp hàng 5 thì thừa 3 em, khi xếp hàng 7 thiếu 3 em. Khi xếp hàng 9 thiếu 4 em. Tính số học sinh trong đội nghi thức của  trường ?

Bài 4: Cho 2 góc kề bù : Góc xOz và góc yOz biết góc xOz bằng\(\frac{1}{3}\)góc yOz. Vẽ điểm A nằm trong góc zOy sao cho AOy = 2 góc AOz. Vẽ Ob là tia phân giác của góc AOy. Chứng minh tia OA là tia  phân giác của góc bOz ?

Bài 5: Sau khi đổi chỗ các chữ số của số tự nhiên A đước số B gấp 3 lần . Chứng minh rằng B chia hết cho 27

1
11 tháng 8 2017

ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất mink cho nha !!!!!