Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Rút gọn P = x 4 y ; thay x = 10 và y = − 1 10 và biểu thức ta được P = 10 4 . − 1 10 = − 10 3 .
b) Nhận xét: Ta thấy biểu thức Q không thể rút gọn và việc thay trực tiếp x = 31 vào biểu thức khiến tính toán phức tạp. Với x = 31 thì 30 = 31 – 1 = x – 1.
Do đó Q = x 3 – ( x – 1 ) x 2 – x 2 + 1
Rút gọn Q = 1.
a/ Chứng minh:
\(\left(x+a\right)\left(x+b\right)\)
\(=x^2+bx+ax+ab\)
\(=x^2+\left(ax+bx\right)+ab\)
\(=x^2+x\left(a+b\right)+ab=VP\) (đpcm)
b/ Chứng minh:
\(\left(x+a\right)\left(x+b\right)\left(x+c\right)\)
\(=\left(x^2+ax+bx+ab\right)\left(x+c\right)\)
\(=x^3+cx^2+ax^2+acx+bx^2+bcx+abx+abc\)
\(=x^3+\left(ax^2+bx^2+cx^2\right)+\left(abx+bcx+acx\right)+abc\)
\(=x^3+x^2\left(a+b+c\right)+x\left(ab+bc+ac\right)+abc=VP\) (đpcm)
a: Ta có: x=31
nên x-1=30
Ta có: \(A=x^3-30x^2-31x+1\)
\(=x^3-x^2\left(x-1\right)-x^2+1\)
\(=x^3-x^3+x^2-x^2+1\)
=1
c: Ta có: x=16
nên x+1=17
Ta có: \(C=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)
\(=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+20\)
\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+20\)
\(=20-x=4\)
d: Ta có: x=12
nên x+1=13
Ta có: \(D=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+...+13x^2-13x+10\)
\(=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+10\)
\(=10-x\)
=-2
d: Ta có: x=12
nên x+1=13
Ta có: \(D=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+...+13x^2-13x+10\)
\(=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+10\)
\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...+x^3+x^2-x^2-x+1+9\)
\(=-x+10=-2\)
a,
\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)
Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:
\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)
Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.
b,
\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)
Thay $x=1$ vào $B$, ta được:
\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)
Vậy $B=0$ khi $x=1$.
$Toru$
bài 1 tính giá trị của đa thức
a) Q=x3-30x2-31x+1 tại x= 31
Thay x=31 và đa thức Q, ta đc:
Q = 31.312-30.312-31.31+1
=( 31-30-1)31+1
=0.31+1
=1
b) P=x6-50x5+50x4-50x3+50x2-50x+50 tại x=49
( mình chưa nghĩ ra)
bài2 chứng minh đẳng thức sau
a)(x+a)(x+b)(x+c)=x3+(a+b+c)x2+(ab+bc+ca)x+abc
(x2+bx+ax+ab)(x+c)=x3+ax2+bx2+cx2+abx+bcx+acx+abc
x3+cx2+bx2+bcx+ax2+acx+abx+abc=x3+ax2+bx2+cx2+abx+bcx+acx+abc
Vậy 2 đẳng thức trên bằng nhau.
b)a2(b-c)+b2(c-a)+c2(a-b)= (a-b)(b-c)(a-c)
= a2b-a2c+b2c-ab2+ac2-bc2=(ab-ac-b2+bc)(a-c)
=a2b-a2c+b2c-ab2+ac2-bc2=a2b-abc-a2c+ac2-ab2+b2c+abc-bc2
Vậy 2 đẳng thức trên bằng nhau.