Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi
Lí luận chung cho cả 3 câu :
Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0
a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)
b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)
c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)
\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)
\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)
Từ đây tìm đc x, y, z
1.a) \(\left(31\frac{6}{13}+5\frac{9}{41}\right)-36\frac{6}{13}=\left(31+\frac{6}{13}+5+\frac{9}{41}\right)-\left(36+\frac{6}{13}\right)\)
\(=\left(36+\frac{6}{13}-\frac{9}{41}\right)-\left(36+\frac{6}{13}\right)=\left(36+\frac{6}{13}\right)-\left(36+\frac{6}{13}\right)-\frac{9}{41}=-\frac{9}{41}\)
b) \(\frac{5}{3}+\left(-\frac{2}{7}\right)-\left(-1,2\right)-\left|1.4-0,2\right|\)
\(=\frac{5}{3}-\frac{2}{7}+1,2-1,2=\frac{29}{21}\)
c) \(0,25+\frac{3}{5}-\left(\frac{1}{8}-\frac{2}{5}+1\frac{1}{4}\right)+\left|\frac{3}{5}\right|\)
\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{5}-\frac{1}{8}+\frac{2}{5}-1-\frac{1}{4}+\frac{3}{5}\)
\(=\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}-1\right)+\frac{3}{5}-\frac{1}{8}=\frac{19}{40}\)
2) \(-\frac{3}{5}-x=0,75\)
=> \(-\frac{3}{5}-x=\frac{3}{4}\)
=> \(x=-\frac{3}{5}-\frac{3}{4}=\frac{-27}{20}\)
b) \(x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)
=> \(x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
=> \(x=\frac{2}{5}\)
c) |2x - 4| + 1 = 5
=> |2x - 4| = 4
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-4=4\\2x-4=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Giúp mình với nha cả nhả :<
Cả nhà làm vài ý thui cx được ạ :<
Mấy câu trên dễ rồi mình hướng dẫn bạn làm câu d và e
d)
\(\left(x-\frac{2}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{1}{4}x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}\)
Câu e, tương tự nhé bạn
a. \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}x=\frac{13}{15}\)
\(x=\frac{52}{45}\)
b. \(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=0\)
\(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=\frac{1}{2}\)
\(x+1=\frac{5}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}\)
c.\(\frac{1}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{4}{8}\)
\(\frac{1}{5}.x=\frac{7}{6}\)
\(x=\frac{35}{6}\)
d. \(\left(x-\frac{2}{3}\right).\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{4}{16}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+\frac{2}{3}\\\frac{4}{16}x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = 2/3 hoặc x = 4
e. \(\left(0,32-x\right).\left(4,5-\frac{3}{2}x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,32-x=0\\4,5-\frac{3}{2}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,32-0\\\frac{3}{2}x=4,5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0,32\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy x = 0,32 hoặc x = 3
a, \(-\frac{2}{5}+\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=\frac{7}{6}\)
\(\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=\frac{47}{30}\)
\(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x=\frac{47}{50}\)
\(\frac{4}{15}x=\frac{14}{25}\)
\(x=\frac{21}{10}\)
Bài 1:
\(A=\left(\frac{-5}{11}+\frac{7}{22}-\frac{4}{33}-\frac{5}{44}\right):\left(38\frac{1}{122}-39\frac{7}{22}\right)\)
\(=\frac{-49}{132}:\left(-\frac{879}{671}\right)=\frac{2989}{105408}\)
Bài 2:
\(\frac{4}{5}-\left(\frac{-1}{8}\right)=\frac{7}{8}-x\)
<=> \(\frac{7}{8}-x=\frac{27}{40}\)
<=> \(x=\frac{7}{8}-\frac{27}{40}=\frac{1}{5}\)
Vậy...
a) \(\left(x-\frac{2}{5}\right).\left(x+\frac{3}{7}\right)0\) \(x+\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\) \(x
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
Bài 3:
a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)
Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN
Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)
Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi
\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)
Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)
Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN
mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)
Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)
Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)
và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2
Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé
Bài 1:
\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))
=> 11 - x = 1
=> x = 10
Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)