K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4

=>m=-2

NV
12 tháng 12 2020

Gọi A và B lần lượt là giao điểm của \(d_1\) và \(d_2\) với trục tung

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(0;2\right)\\B\left(0;k-3\right)\end{matrix}\right.\)

Đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi và chỉ khi A trùng B

\(\Leftrightarrow2=k-3\)

\(\Leftrightarrow k=5\)

16 tháng 10 2021

Hoành độ giao điểm thỏa mãn pt 

\(\left(k-\frac{2}{3}\right)x+1=\left(2-k\right)x-3\)

\(\Leftrightarrow kx-\frac{2}{3}x+1=2x-xk-3\Leftrightarrow2xk-\frac{8}{3}x+4=0\)

Thay x = 4 vào pt trên ta được : 

\(8k-\frac{32}{3}+4=0\Leftrightarrow k=\frac{5}{6}\)

12 tháng 4 2021

em mới lớp 8 nên làm đc mỗi câu 2 :(

2. pt có nghiệm <=> Δ' ≥ 0

<=> ( -m - 2 )2 - ( m2 + 4m - 12 ) ≥ 0

<=> m2 + 4m + 4 - m2 - 4m + 12 ≥ 0

<=> 16 ≥ 0 ( đúng với mọi m )

Vậy với mọi m thì pt có nghiệm

Khi đó theo hệ thức Viète ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+4m-12\end{matrix}\right.\)

| x1 + x2 | ≤ 6

<=> | x1 + x2 |2 ≤ 36

<=> ( x1 + x2 )2 ≤ 36

<=> x12 + 2x1x2 + x22 ≤ 36

<=> ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 ≤ 36

<=> ( 2m + 4 )2 - 2( m2 + 4m - 12 ) ≤ 36

<=> 4m2 + 16m + 16 - 2m2 - 8m + 24 ≤ 36

<=> 2m2 + 8m - 4 ≤ 0

<=> m2 + 4m - 2 ≤ 0

<=> ( m + 2 )2 - 6 ≤ 0

<=> ( m + 2 - √6 )( m + 2 + √6 ) ≤ 0 

<=> -2 - √6 ≤ m ≤ - 2 + √6

Vậy ...

20 tháng 11 2023

1: Bạn bổ sung đề bài đi bạn

2: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{2m-1}\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{4}{2m-1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{4}{\left|2m-1\right|}\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m-1\right)x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m-1\right)\cdot0-4=-4\end{matrix}\right.\)

=>OB=4

Để ΔOAB cân tại O thì OA=OB

=>\(\dfrac{4}{\left|2m-1\right|}=4\)

=>\(\dfrac{1}{\left|2m-1\right|}=1\)

=>\(\left|2m-1\right|=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m-1=1\\2m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=2\\2m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 11 2023

Với m=1 nha bn mik thíu

 

23 tháng 8 2021

a, gọi điểm hàm số (1) luôn đi qua là A(xo,yo) thì xo,yo thỏa mãn (1)

\(=>yo=\left(a-1\right)xo+a< ->a.\left(xo+1\right)-\left(xo+yo\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}xo+1=0\\xo+yo=0\end{matrix}\right.\)=>xo=-1,yo=1 vậy.....

b,\(=>x=0,y=3=>\left(1\right):a=3\)(tm)

c,\(=>x=-2,y=0=>\left(1\right):0=\left(a-1\right)\left(-2\right)+a=>a=2\left(tm\right)\)

\(=>y=x+2\) cho x=0=>y=2=>A(0;2)

cho y=0=>x=-2=>B(-2;0)

gọi OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số(1)

\(=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-2\right)^2}=>OH=....\)

 

23 tháng 8 2021

 m

26 tháng 4 2017

Từ giả thiết ta gọi tọa độ điểm cắt nhau A(a;0)

Thay vào 2 hàm số ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}12a+5-m=0\\3a+3+m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15a+8=0\\m=-3a-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{8}{15}\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-\dfrac{7}{5}\)

26 tháng 4 2017

ây em nhầm trên trục hoành,giải lại:

Từ giả thiết ta gọi tọa độ điểm cắt nhau A(0;a)

Thay vào 2 hàm số ta có:

y=5-m và y=3+m

=>5-m=3+m

<=> 2m =2

<=>m=1

Vậy m=1