Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trông trời /trông đất / trông mây /
Trông mưa / trông gió / trông ngày / trông đêm.
Cũng là chữ trông nhưng ở đây có ý nghĩa và sắc thái không giống nhau. Năm chữ trông ở trước: trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió có nghĩa là quan sát, theo dõi, trông nhìn trời, đất, lúa má ruộng đồng, sự biến đổi của thời tiết để chủ động tát nước chống hạn, tháo nước chống úng, bón phân, bắt sâu, làm cỏ... Chữ trông ở cuối câu thứ tư: trông ngày, trông đêm mang hàm nghĩa là phấp phỏng lo lắng, đợi chờ, trông mong, hy vọng. Nỗi lòng ấy diễn ra triền miên, liên tục suốt ngày đêm. Nhà nông xưa, nay có biết bao nỗi lo lắng, bao điều ngóng trông...
Hai câu cuối là lời cầu mong rất chân thành, thánh thiện. Chữ trông nói lên nỗi cầu mong, niềm hy vọng:
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm bể lặng, mới yên tấm lòng.
Thành ngữ chân cứng đá mềm nói lên sức khỏe, sự dẻo dai chiến thắng mọi thử thách khó khàn, nguy hiểm. Trời êm bể lặng cũng là một thành ngữ, trong văn cảnh này có hai ý nghĩa: trông mong mưa thuận gió hoà, cầu mong được sống bình yên, tránh được mọi thiên tai, địch hoạ. Trong xã hội cũ, nhất là dưới thời phong kiến, mất mùa, dịch bệnh, loạn lạc, hạn hán, bão lũ xảy ra thường xuyên, qua đó, ta càng thấy sự cầu mong, hi vọng của người phụ nữ nông dân trong bài ca dao rất đáng được cảm thông và trân trọng. Tấm lòng đôn hậu, khát vọng mùa màng bội thu, sức khỏe dồi dào, sống no ấm, yên vui, hạnh phúc ấy thật đẹp, chứa chan tình người.
Code : Breacker
1. a) - Đôi mắt mở to: từ mắt mang nghĩa gốc
- Quả na mở mắt: từ mắt mang nghĩa chuyển
b) - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân : từ chân mang nghĩa chuyển
- Bé đau chân: từ chân mang nghĩa gốc
c) - Khi viết em đừng ngoẹo đầu: từ đầu mang nghĩa gốc
- Nước suối đầu nguồn rất trong: từ đầu mang nghĩa chuyển
a,mắt
-Đôi mắt mở to :từ mắt mang nghĩa ..gốc................................
-quả na mở mắt:từ mắt mang nghĩa....chuyển................................................
b,chân
-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân:Từ chân mang nghĩa......chuyển ...................................................
-Bé đau chân:Từ chân mang nghĩa..............gốc...................................
c,đầu
-khi viết,em đừng ngoẹo đầu:Từ đầu mang nghĩa.......gốc......................................................................
-Nước suối đầu nguồn rất trong:Từ đầu mang nghĩa........chuyển................................................................
nghĩa gốc:trông nhiều bề,trông trời ,trông đất, trông mây
nghĩa chuyên:trong mưa,trong gió,trong ngày,trong dem
1/ Đọc bài ca dao sau:
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông(1) nhiều bề.
Trông (2) trời, trông (3) đất, trông (4) mây,
Trông (5) mưa, trông (6) nắng, trông (7) ngày, trông (8) đêm.
Trông (9) cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Hãy cho biết:
a) Từ trông trong các kết hợp nào ở bài ca dao trên được dùng theo nghĩa gốc (nhìn để nhận biết)?
b) Từ trông trong các kết hợp nào ở bài ca dao trên được dùng theo nghĩa chuyển (mong, mong đợi )?
c) Từ trông còn có nghĩa chuyển là “để nhìn ngó, coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”. Hãy đặt một câu với từ trông được dùng theo nghĩa chuyển đó.
.Từ trông trong các kết hợp nào ở bài ca dao trên được dùng theo nghĩa gốc (nhìn để nhận biết)?
Trông (2) trời, trông (3) đất, trông (4) mây,
Trông (5) mưa, trông (6) nắng, trông (7) ngày, trông (8) đêm.
. Từ trông trong các kết hợp nào ở bài ca dao trên được dùng theo nghĩa chuyển (mong, mong đợi )?
Trông (9) cho chân cứng đá mền
.Từ trông còn có nghĩa chuyển là “để nhìn ngó, coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”. Hãy đặt một câu với từ trông được dùng theo nghĩa chuyển đó.
Tôi nay đi cấy còn trông (1)nhiều bề
Tham khảo nha bn ^^
a) trông : bảo vệ
b) trông : ngắm, nhìn
c) trông : mong, chờ đợi
Chúc bạn học giỏi!
a, trông: việc làm bảo vệ tài sản của ngôi nhà
b,trông: hành đông nhìn
c,trông:cảm giác mong ngóng, háo hức
Câu trả lời của mình đây, nếu bạn thấy đúng thì tích lên cho mình nha, nếu không cũng đừng tích xuống:
a, Nghĩa gốc
b, Nghĩa gốc
c, Nghĩa chuyển
a.Nghĩa gốc
b.nghĩa chuyển
c.nghĩa chuyển
chắc là đúng