Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: P + N + E = 48
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 48 (1)
Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý
Bạn xem lại đề nhé.
Gọi pM , eM và nM là 3 hạt cơ bản của nguyên tố M
=> tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là: pM + eM + nM -3 = 79
=> 2. pM + nM = 82 (1)
Trong ion M3+, số hạt mang điện là: pM và eM -3 (ion M3+ có ít hơn 3 electron so với nguyên tử M)
Mà tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19
=> pM + eM - 3 - nM = 19 => 2pM – nM = 22 (2)
Từ (1) và (2) => pM = eM = 26; nM = 30
=> M là Fe
Gọi số hạt proton = Số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Hạt mang điện là proton, electron
Hạt không mang điện là notron
Bài 1 :
Ta có :
$2p + n = 40$ và $2p - n = 12$
Suy ra p = 13 ; n = 14
Bài 2 :
Ta có :
$2p + n = 58$ và $n - p = 1$
Suy ra p = 19 ; n = 20
Bài 3 :
Ta có :
$2p + n = 48$ và $2p = 2n$
Suy ra p = n = 16
Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"
a, Ta có: P + N + E = 58
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 58 (1)
- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: A = 19 + 20 = 39
→ KH: \(^{39}_{19}X\)
a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Số khối là 35
b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17
Điện tích hạt nhân là 17+
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=122\\p=e\\n-p=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=111\\p=e\\n-p=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=37\\n=48\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=37+48=85\left(u\right)\)
\(KHNT:^{85}_{37}Rb\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=28\\p=e\\p+e+n=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=e=13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)