Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các từ sau:
a. Đậu tương: Hạt đậu, đỗ tương, đậu nành.
Đất lành chim đậu: Chỉ hoạt động của loài chim.
Thi đậu: Đỗ đạt trong 1 kỳ thi gì đó.
b. Sợi chỉ: Sợi dùng để khâu, vá.
Chiếu chỉ: Chiếu thư
Chỉ đường: Chỉ đường đi cho người nào đó.
Chỉ vàng: Khối lượng trong nghành kim hoàn VN.
ũa cái này lúc đăng câu hỏi ko có câu hỏi trùng ở dưới à s ko coi trl đi trl lại hoài nản luon á-.-
ý nghĩa : thể hiện một khát khao tự do cháy bỏng đến mãnh liệt của tác giả , tiếng kêu của chim muốn vẫy vùng bay ra khỏi lồng về với bầu trời tự do của nó.
BPTT: nhân hóa "sương vô tình đậu".
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh khóc của giọt nước mặt người con thương mẹ đồng thời câu thơ thêm giàu sự độc đáo, gợi tả. Qua đó làm hay hơn nội dung thơ hấp dẫn đọc giả hơn.
Biện pháp nhân hóa: sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Khiến giọt sương mang sinh khí của một con người góp phần khiến câu văn giàu hình ảnh
a, Đoạn văn (a) nói tới chủ đề cánh rừng chim ở phương Nam.
- Cách sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.
b, Đoạn (b) trình bày chủ đề vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm.
- Tác giả tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm chủ yếu là buổi chiều và ban đêm khi có trăng lên.
c, Đoạn (c) chủ đề nói về trí tưởng tượng của dân gian trong truyện truyền thuyết.
- Cách sắp xếp đối xứng: một bên là lịch sử, một bên là truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.
a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.
- Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.
- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.
- Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
Bài 2:
Bốn câu có từ "pha" được dùng với 4 nghĩa khác nhau:
- Cô ấy đang pha sữa.
- Cậu quên tắt đèn pha rồi.
- Nên pha trộn màu sắc đúng tỉ lệ thì vẽ mới đẹp.
- Viên pha lê ấy đẹp quá!
Bài 3:
a)
"Đậu tương": chỉ đến sự vật.
"Đất lành chim đậu": chỉ đến hành động.
"Thi đậu": chỉ đến tính chất.
b)
"Bò kéo xe": tên con vật.
"Hai bò gạo": số lượng.
"Cua bò": hành động.
c)
"Sợi chỉ": tên sự vật dùng để may đồ.
"Chiếu chỉ": văn bản thể hiện lệnh của nhà vua.
"Chỉ đường": hành động giúp đỡ.
"Chỉ vàng": số lượng vàng.
Bài 2:
An có một chiếc ly bằng pha lê. (một thứ quý giá)
Cốc nước này đã pha đường. (hoà trộn)
Mặt con mèo trong rất phê pha. (hưởng thụ)
Trong pha luỹ thừa, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. (một giai đoạn)