Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ b)Đặt:n_{Zn}=x\left(mol\right);n_{Fe}=y\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=12,1\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ c)n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{H_2SO_{\text{ 4}}}=\dfrac{0,2.98}{196}.100=10\%\)
a, Có: \(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOh\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)
b, Khi cho quỳ tím vào dd A thì quỳ tím chuyển xanh do trong A còn dd NaOH dư.
c, Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,2}=0,5M\\C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,4+0,2}=\dfrac{1}{6}M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
nCuO=1,6/80=0,02(mol)
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
nCuSO4=nCuO=0,02(mol)->mCuO=0,02.160= 3,2(g)
mddCuSO4=mCuO + mddH2SO4=1,6+ 100=101,6(g)
=>C%ddCuSO4=(3,2/101,6).100=3,15%
nCuO = 0,02 (mol)
Bảo toàn Cu => nCuO = nCuSO4 = 0,02 (mol)
=> C% dd = 0,02.160/1,6+100 . 100% = 3,15^
\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2(mol)\\ H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2(mol)\\ a,m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6(g)\\ b,V_{dd_{BaCl_2}}=\dfrac{0,2}{1,5}\approx 0,13(l)\\ c,n_{HCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,13}\approx 1,21M\)
\(d,\) Dd sau p/ứ là HCl nên làm quỳ tím hóa đỏ
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ a,m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\\ b,V_{\text{dd}BaCl_2}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(l\right)\\ c,C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{2}{15}+0,2}=1,2\left(M\right)\\ d,V\text{ì}.c\text{ó}.\text{dd}.HCl\Rightarrow Qu\text{ỳ}.ho\text{á}.\text{đ}\text{ỏ}\)
Gọi CTHH của axit là HxNyOz
Ta có:
x:y:z=\(\dfrac{2,218}{2}:\dfrac{29,787}{14}:\dfrac{67,995}{16}\)=1:1:2
Vậy CTHH của axit là HNO2
5.
a; Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng) -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc) -> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
b;
FexOy + 2yHCl -> xFeCl2y/x + yH2O
c;
Mg(OH)2 + 2HNO3 -> Mg(NO3)2 + 2H2O
d;
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
e;
2KOH + H2S -> K2S + 2H2O
g:
Ba(NO3)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HNO3
h;
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
i;
2M + 2xHCl -> 2MClx +x H2
a, \(n_{KOH}=\dfrac{44,8.25\%}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
Mol: 0,2 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ KOH hết, H2SO4 dư
⇒ Khi cho quỳ tím vào sẽ lm quỳ tím chuyển đỏ (vì trong dd vẫn còn axit)
b) \(m_{ddH_2SO_4}=1,1.100=110\left(g\right)\)
⇒ mdd sau pứ = 44,8 + 110 = 154,8 (g)
\(C\%_{ddK_2SO_4}=\dfrac{0,1.174.100\%}{154,8}=11,24\%\)