K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

a: Tia trùng với tia Oy là tia OM

b: Vì Nx và Oy không có chụng gốc

nên hai tia này không đối nhau

c: Tia đối của tia My là tia MO;tia Mx

d: Có tất cả 3 đoạn. MO;ON;MN

a: Tia trùng với tia Oy là tia OM

b: Vì Nx và Oy không có chụng gốc

nên hai tia này không đối nhau

c: Tia đối của tia My là tia MO;tia Mx

d: Có tất cả 3 đoạn. MO;ON;MN

1: loading...

Tia AB,AO trùng với Ay

2: Ax và By ko đối nhau vì chúng ko có chung gốc

30 tháng 10 2016

Chắc 1 điểm

30 tháng 10 2016

các bạn ơi giúp mình với

18 tháng 10 2017

bài 1\

qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.

chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng

suy ra n.(n-1)=435x2

n.(n-1)=870

n.(n-1)=30x29

suy ra n=30

vay có 30 diểm

22 tháng 7 2018

Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.

Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.

Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Mà có 435 đường thẳng tạo thành.

=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435

n(n-1) = 870.

Mà 870=30.29

=> n=30

5 tháng 10 2016

dfgfgfg

5 tháng 5 2022

al Hỏi hai điểm O và M nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm 4?

=))?

5 tháng 5 2022

al Hỏi hai điểm O và M nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm 4

3 tháng 11 2017

x y O M N 3 cm 6 cm

a) + 2 tia đối nhau chung gốc O gồm : 

- tia OM  và tia ON đối nhau 

- tia Ox và tia 0y đối nhau

+ 2 tia trùng nhau chung gốc M  gồm :

- Tia MO;MN và Mx                                              (1)

b) Trên đường thẳng xy , ta có :

- Điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại vì 0M<NM (3cm<6cm)

Vậy ta thấy : 0N+OM=NM            thay số :

                     ON+3=6

                      ON=6-3

=> ON =3cm

Độ dài đoạn thẳng ON=3 cm              (2)

c) Từ (1) và (2) ta thấy : Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN