Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để rút đinh được chiều dài l đầu tiên, ta phải dùng lựcF=2000N.F=2000N. Công cần thiết trong quãng đường này là A1=F.l=2000.0,4=80JA1=F.l=2000.0,4=80J
Để rút đinh quãng đường l còn lại : lực kéo khối gỗ biến thiên từ 2000N đến 0 nên công cần thiết trong quãng đường sau là : A2= \(\dfrac{F.l}{2}\) = 40J
Vậy công để rút đinh là A = A1 + A2 = 120J
LƯU Ý : đề bài cho lực kéo ( rút đinh ) tỉ lệ với phần đinh ngập trong gỗ
➩ lực trung bình F = \(\dfrac{a+b}{2}\)
GIẢI
xét 2 giai đoạn
GĐ1: rút đinh đến khi đầu đinh chạm ngang với mặt phẳng gỗ
Vì phần đinh ngập trong gỗ ko đổi
⇒ trong giai đoạn này Fkéo ko đổi
⇒ A1 = F.s= 2000 . 0.04 = 80 ( J )
GĐ2: rút nốt ra khỏi gỗ
Trong giai đoạn này phần đinh ngập trong gỗ giảm dần về 0
⇒ Fkéo giảm dần từ 2000 về 0
⇒ Lực kéo trung bình trong GĐ2 là ; F2 = \(\dfrac{2000+0}{2}\)= 1000 ( N )
⇒ A2 = F.s = 1000.0,04 = 40(J)
⇒ Atoàn quá trình = A1 + A2 = 80 + 40 = 120 (J)
Nếu ko đúng thì xin thông cảm nha !
Chọn C
Để búa nhổ đinh khỏi tấm ván thì lực tác dụng của búa lên đinh có điểm đặt tại đinh, phương thẳng đứng với chiều từ dưới lên trên nên hình C là đáp án đúng.
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
Vì những chiếc đinh có đầu nhọn thì lực tác dụng sẽ tập trung tại đó nên dễ đóng vào ván gỗ
Chúc cậu học tốt :)))))
Đáp án B
Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào
Vì: Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C
Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang, khi này trọng lực vuông góc với phương chuyển động.