Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân : Các chất khì thải ra bầu khí quyển trong quá trình sản xuất nông nghiệp,giao thông vận tải..
- Hậu quả: làm gia tăng các tia cực tìm ở gần mặt đất , làm ảnh hưởng đến con người , gia súc chăn thả , mùa màng , sản lượng nhiều loại cây trồng bị giảm sút ở khu vực bị ảnh hưởng tới sự suy giảm ôzôn
- Về giải pháp mình nghĩ là bảo vệ môi trường không để ô nhiễm bầu không khí ạ
Đáp án B.
Giải thích: Khí CFCs tác động làm tầng ôzôn mỏng dần và lỗ thủng tầng ôzôn ngày càng rộng.
- Hậu quả do nhiệt độ toàn cầu tăng:
+ Băng tan ở hai cực sẽ diễn ra, mực nước biển tăng làm ngập một số vùng đát thấp; nhiều diện tích đất canh tác ở các châu thổ màu mỡ bị ngập dưới nước biển,...
+ Thời tiết thay đổi thất thường: nóng, lạnh, khô, ẩm,... diễn ra một cách cực đoan, tác động xấu đến sức khỏe, sinh hoạt và các hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nông, lâm, ngư,... (Thời tiết nóng nhất vào năm 1998; mùa hè năm 2003, thời tiết nóng một cách đột ngột, có khi lên đến 40C ở Pháp và một số nước châu Âu; lũ lụt xảy ra liên tiếp ở Trung Quốc, Ấn Độ,...)
- Hậu quả của thủng tầng ôdôn đối với đời sống trên Trái Đất:
Khi tầng ôdôn bị suy giảm, cường độ tia tử ngoại (tia cực tím) tới mặt đất sẽ tăng lên, gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe của con người và các hệ sinh thái trên trái đất.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: tăng khả năng mắc bệnh cháy nắng và ung thư da; giảm chức năng miễn dịch của cơ thể; gây nên bệnh đục thủy tinh thể, quáng gà và các bệnh về mắt.
+ Ảnh hưởng đến mùa màng: tia cực tím chiếu xuống mặt đất về lâu dài sẽ phá hủy diệp lục trong lá cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp của thực vật, khiến cho nông sản bị thất thu.
+ Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh: hầu hết các thực vật phù du, cá con, tôm, các loại ốc sống gần bề mặt nước (đến độ sâu 20m) rất dễ bị tổn thương và mất cân bằng sinh thái của biển
Sự thay đổi sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ Hoa Kì:
- Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành CN truyền thống: luyện kim, chế tạo tô tô, đóng tàu, hóa chất, dệt...
- Hiện nay, sản xuất CN mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành CN hiện đại: hóa dầu, công nghiệp hàng không - vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông ...
Chúc em học tốt!
Nguyên nhân cơ bản là do các ‘đám mây lạnh’ thiết lập trên tầng bình lưu, hình thành từ hơi nước bị hút từ mọi nơi để tụ về hai cực của Trái Đất dưới tác động của một loại gió gọi là ‘gió xoáy địa cực’ trong tiến trình quay của Trái Đất. Cả hơi nước lẫn mây đều là môi trường hấp thụ các chất như: các hợp chất cácbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon), methylchloroform và vv…
Như ta biết ôzôn trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử ôxy (O2), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy nguyên tử. Ôxy nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử ôxy tạo thành ôzôn (O3). Phân tử ôzôn có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách ra thành phân tử ôxy và một ôxy nguyên tử, một quá trình liên tục gọi là chu kỳ ôxy-ôzôn. Còn khi ôzôn gập CFC hoặc Cl, …, thì nó bị phá hủy.
Các phản ứng trong các đám mây lạnh của tầng bình lưu ở địa cực rất quan trọng. Các đám mây này chỉ tạo thành trong nhiệt độ rất lạnh (phải đến -80°C). Tầng bình lưu ở Nam Cực lạnh hơn ở Bắc Cực vì thế mà các lỗ thủng ôzôn hình thành ở Nam Cực lớn hơn các lỗ thủng tầng ôzôn ở Bắc Cực. Ở các vĩ độ trung bình, thường người ta hay nói giảm sút ôzôn thay vì lỗ thủng ôzôn.
Lỗ thủng ôzôn xuất hiện to nhất và rõ nhất vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 cho đến đầu tháng 12, khi gió tây mạnh bắt đầu thổi tuần hoàn trên lục địa Nam Cực, đưa hơi nước về để tạo nên các đám mây lạnh lơ lửng trong tầng bình lưu của châu lục này.
cơn bn. Bn cho mik hỏi cái này bn làm hay trên mạng vậy.