K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 18 cm, Mlà 1 điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s . Tốc độ truyền sóng trên dây là:A: 3,2 m/s B: 5,6 m/s C: 4,8 m/s D:...
Đọc tiếp

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 18 cm, Mlà 1 điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s . Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A: 3,2 m/s B: 5,6 m/s C: 4,8 m/s D: 2,4m/s

Câu 2: Một lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gần lò xo nhẹ, độ cứng 50 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100g. Ban đầu giũ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt 1 vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho 2 vật bắt đầu chuyển động dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng nằm ngang là 0,05. Lấy g = 10m/s^2 . Thời gian từ lúc thả đến khi vật m2 dừng lại là: 

A: 2,16s B:0,31s C: 2,21s D: 2,06s 

nhớ có bài giải nhé

1
17 tháng 9 2017

tr dài wa. (bk vs tôi nha các bn tôi ms ol hôm wa thôi ko cs bn)

29 tháng 7 2016

van toc trung binh =25+18+12:3=55/3=?

29 tháng 7 2016

Vận tốc trung bình là

25+8+12:3=55/33

tích mình nhé

12 tháng 12 2021

Giúp mình với

 

15 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:

Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:

Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m

Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây

Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.

Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:

V = 9,8t

Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).

19 tháng 11 2018

Ta có:  s = 15 . t (km)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) s = v.t = 65.t

b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s và t liên hệ với nhau theo công thức s = 65t

Hệ số tỉ lệ của s đối với t là: 65

3 tháng 12 2023

a) Gọi t (h) là thời gian chuyển động của vật

Khi đó, s = 20t

b) c = 4a

3 tháng 12 2023

a) Quãng đường �s (kilômét) đi được theo thời gian �t (giờ) của một vật chuyển động đều với vận tốc �v (kilômét/giờ) có thể được tính bằng công thức:

�=�×�s=v×t

Trong trường hợp này, nếu vận tốc �v là 20 km/h và thời gian �t là số giờ di chuyển, thì công thức tính quãng đường đi được sẽ là:

�=20×�s=20×t

b) Chu vi �c (centimét) của một hình vuông có thể được tính từ cạnh có độ dài �a (centimét). Vì hình vuông có bốn cạnh bằng nhau, chu vi của hình vuông sẽ bằng tổng độ dài các cạnh, tức là: