Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.
+ Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896.
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:
+ Số bia: 82.
+ Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306.
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hai hình thức:
- Nêu số liệu số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khao thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
c) Các số liệu thống kê có tác dụng:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.
2.
truyen thong va di truyen
3.
cau hoi: Nam dang hoc bai phai khong?
cau khien: Nam hay hoc bai di
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng" ?
Trả lời
1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.
2. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương bám ở trên ngọn. Có người leo lên tụt xuống lại leo lên. Đây là một việc làm khó khăn, thử thách và sự khéo léo của mỗi đội.
3. Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
4. Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh được của dân làng, vì giải thưởng là một minh chứng, là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể.
Bạn ơi bài công dân số một có hai phần mà bạn !
Trả lời phần nào thế bạn ? Hay trả lời cả hai phần ?
1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.
2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Đây là đề thi vòng 18 năm 2016 lớp 5 nhé, bạn có thể tham khảo vì tỉ lệ giống là 60%. Nếu cần vòng 19 thì mk gửi cho nhé!
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.
- vinh
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........
- khoan dung
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............
- quỳ
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........
- nhàn nhã
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........
- cao thượng
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
- năng nổ
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
- công khai
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
- dũng cảm
Câu hỏi 9:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
- càng
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
- truyền thống
Bài 2: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Dương
- Dê
Khuyển
- Chó
Gió
- Phong
Mây
- Vân
Tẩu
- Chạy
Điền
- Ruộng
Địa
- Đất
Lão
- Già
Đồng
- Trẻ
Trạch
- Nhà
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
- Đồng âm
- Đồng nghĩa
- Trái nghĩa
- Nhiều nghĩa
Câu hỏi 2:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"- Đồng ruộng
- Cửa sổ
- Cửa ngỏ
- Muối trắng
Câu hỏi 3:
Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
- béo - gầy
- biếu - tặng
- bút - thước
- trước - sau
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."- Nguyễn Thi
- Nguyễn Đình Thi
- Đoàn Thị Lam Luyến
- Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
- Vui – buồn
- Mới – đã
- Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Câu hỏi 6:
Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
- Bạn bè, bạn đường, bạn đọc
- Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
- Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ
- Giúp đỡ, giúp sức
Câu hỏi 7:
Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
- an toàn
- an ninh
- an tâm
- an bài
Câu hỏi 8:
Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"- Bay, sa, thoảng
- Trong- đục
- Trong - đục, khoan - mau
- Sa nửa vời – mau sầm sập
Câu hỏi 9:
Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
- đại từ
- động từ
- danh từ
- tính từ
Câu hỏi 10:
Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
- Bà Lan năm nay 70 tuổi.
- Bà ơi, bà có khỏe không?
- Tôi về quê thăm bà tôi.
- Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
- Đang vui – đã lạ lùng
a) * Phần mở bài :
- Từ "Vịnh Hạ Long là một …" đến "đất nước Việt Nam".
* Phần thân bài:
- Từ "Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên…" đến "theo gió ngân lên vang vọng".
* Phần kết bài:
- Từ "Núi non, sóng nước tươi đẹp…" đến "đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn".
b) * Phần thân bài gồm có ba đoạn.
* Mỗi đoạn miêu tả:
- Đoạn một: "Cái đẹp của Hạ Long trước hết… uốn quanh chân đảo dải lụa xanh." → Sự kì vĩ của thiên nhiên đã làm nên vẻ đẹp độc đáo của Vịnh Hạ Long.
- Đoạn hai: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những cũng trẻ trung, cũng phơi phới". → Vẻ đẹp duyên dáng của Hạ Long qua bốn mùa: luôn mang trên mình một màu xanh đằm thắm.
- Đoạn ba: "Tuy bốn mùa là vậy… theo gió ngân lên vang vọng." → Miêu tả những nét riêng biệt và luôn hấp dẫn lòng người qua mỗi mùa của Hạ Long. Đặc biệt, đó là vẻ quyến rũ của mùa hè ở Hạ Long.
c) Vai trò của những câu văn in đậm:
- Trong mỗi đoạn: nhằm nêu ý chủ đề, nội dung nổi bật, đáng chú ý của toàn đoạn ấy. Và nội dung được diễn giải trong toàn đoạn cũng nhằm thể hiện nội dung chủ đạo đã nêu ở câu in đậm đứng đầu đoạn.
- Trong cả bài: Nhằm nêu rõ các ý lớn của cả bài văn, cũng có nghĩa là nội dung được ghi ở các câu in đậm chính là nội dung tóm tắt của cả bài văn. Tất cả đều nhằm khơi gợi sự chú ý của người đọc khi tìm hiểu tác phẩm văn học.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
Hùng : Quý nhất là lúa gạo
Quý : Vàng bạc quý nhất.
Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
- Không ăn thì không sống được.
- Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
- Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận điều gì ?
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận như thế nào ?
Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ?
- Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
Tổng số vải của hàng có trước khi bán là:
490 : 17,5 x 100 = 2800 (m)
Sau khi bán cửa hàng còn lại số mét vải là:
2800 - 490 = 2310 (m)
Đáp số:...
cho đề bn ơi , sách nào v
đừng đăng linh tinh nhoa
hc tốt#