K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

có đáp án mà bạn , dở ra mà xem thôi oaoaeoeo

31 tháng 5 2019

Anh hai định thi chuyên lý mà ôn quyển đó thì qua lun ko cần bàn cãi!! E cx có quyển này và thấy nhìu bài trong đó hay và khó lắm lun!!hihi

18 tháng 1 2017

mk nè

28 tháng 6 2021

bạn có thể copy link ảnh mạch điện cx được, đâu cần phải vẽ

11 tháng 10 2021

Bạn có thể tách ra từng bài một và xoay cái hình lại đk, tại nó hơi khó nhìn á!

11 tháng 10 2021

bạn kích vào cái biểu tượng mũi tên quay tròn cạnh dấu công trừ nằm phía trên ảnh là xoay đc chiều ảnh đó

2 tháng 11 2017

2)
Điện trở dây nung của nồi là:
\(P=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U _2}{P}=96,8\left(ôm\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 h là:
A= P.t= 500. 3600= 1800000(Ws)
4) 10'= 600s
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q= I2. R.t = 4.300.600= 720000(J)= 0,2 kwh

2 tháng 11 2017

bài 1:

Một bóng đèn ghi 12V - 6W. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện chạy qua đèn là?
Ta có: P=UI
=>I=P/U=6/12=0.5 (ampe)

bài 2:

220V-500W
=>U=220V
P=500W
a, R=U^2/P=220^2/500=96,8(ôm)
b, A=Pt=500.3600=1800000(Ws)

6 tháng 11 2017
Câu 13 : Một bàn là tiêu thụ công suất 1430W dưới hiệu điện thế 220V,Tính cường độ dòng điện qua bàn là,Tính điện trở của bàn là,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9
6 tháng 11 2017

Câu14 :

a) Khi ấm điện hoạt động bình thường

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)

\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)

Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

9 tháng 2 2021

Gọi O1 là quang tâm của thấu kính thứ nhất L1; O2 là quang tâm của thấu kính thứ 2 L2

Khi tịnh tiến vật trước O1 thì tia tới từ B song song với trục chính ko thay đổi nên tia ló ra khỏi hệ này của tia cũng ko thay đổi và ảnh B' của B nằm trên tia ló ra này. 

Để ảnh A'B' có chiều cao ko đổi với mọi vị trí của vật AB thì tia ló ra khỏi hệ phải song song với trục chính. Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(F_1\equiv F_2\)

\(\Rightarrow O_1F_1+O_2F_2=O_1O_2=40\left(cm\right)\left(1\right)\)

\(\dfrac{O_2F_2}{O_1F_1}=\dfrac{O_2J}{O_1J}=\dfrac{A'B'}{AB}=3\Rightarrow O_2F_2=3O_1F_1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f_1=O_1F_1=10\left(cm\right)\\f_2=O_2F_2=30\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

 

9 tháng 2 2021

Gỉa sử O1 là quang tâm của thấu kính thứ nhất L1; O2 là quang tâm của thấu kính thứ 2 L2

Khi tịnh tiến vật trước O1 thì tia tới từ B song song với trục chính ko thay đổi nên tia ló ra khỏi hệ này của tia cũng ko thay đổi và ảnh B' của B nằm trên tia ló ra này. 

Để ảnh A'B' có chiều cao ko đổi với mọi vị trí của vật AB thì tia ló ra khỏi hệ phải song song với trục chính. Điều này xảy ra khi và chỉ khi F1≡F2

⇒O1F1+O2F2=O1O2=40(cm)(1)

O2F2O1F1=O2JO1J=A′B′AB=3⇒O2F2=3O1F1(2)