Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiên ban đầu bạn Đức có là:
\(240000:\dfrac{2}{3}=360000\) (đồng)
Đáp số: `360000` đồng.
Số tiền còn lại chiếm:
1 - 2/3 = 1/3
Số tiền ban đầu của Đức:
240000 : 1/3 = 720000 (đồng)
Số tiền ban đầu của bạn Đức:
\(240000:\dfrac{2}{3}=360000\)(đồng)
Đáp số: ...
#AvoidMe
Số tiền còn lại của bạn Đức chiếm số phần là:
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) (số tiền)
Ban đầu bạn Đức có:
\(240,000\div\dfrac{1}{3}=720,000\) (đồng)
Đáp số: \(720,000\) đồng
Gọi số tiền An ủng hộ là x
Ta có tỉ lệ thức:
\(\dfrac{150000}{600000}=\dfrac{x}{800000}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{150000.800000}{600000}=200000\)
Vậy An đã ủng hộ 200000 đồng
a: Số ngày An cần để dành là:
360000:5000=72(ngày)
b: Gọi số học sinh của trường là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Vì số học sinh khi xếp hàng 16;20;24 đều đủ nên \(x\in BC\left(16;20;24\right)\)
=>\(x\in B\left(240\right)\)
=>\(x\in\left\{240;480;720;...\right\}\)
mà 450<=x<=500
nên x=480(nhận)
Vậy: Số học sinh của trường là 480 bạn
Số phần tiền còn lại của Dũng là
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số tiền của Dũng )
Số phần tiền còn lại của Minh là
\(1-\frac{2}{11}=\frac{9}{11}\)( số tiền của Minh )
Số phần tiền còn lại của Hoàng là
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số tiền của Hoàng )
Quy đồng tử số
\(\frac{3}{4}=\frac{54}{72}\) ; \(\frac{9}{11}=\frac{54}{66}\) ; \(\frac{2}{3}=\frac{54}{81}\)
Số phần tiền tiết kiệm của 3 bạn là
72+66+81=219 ( phần )
Số phần tiền của 3 bạn lúc sau là
54+54+54=162 ( phần )
So với tiền 3 bạn lúc trước thì tiền 3 bạn lúc sau chiếm
162/219=\(\frac{54}{73}\)( số tiền 3 bạn lúc đầu )
Tổng số tiền 3 bạn lúc sau
73000*\(\frac{54}{73}\)=54000 đ
Mỗi bạn có số tiền lúc sau là
54000/3=18000 đ
Bạn Dũng tiết kiệm được
18000/\(\frac{3}{4}\)=24000 đ
Bạn Minh tiết kiệm được
18000/\(\frac{9}{11}\)=22000 đ
Bạn Hoàng tiết kiệm được
18000/\(\frac{2}{3}\)=27000 đ
Số tiền bạn An còn lại là:
\(450000-200000\cdot\dfrac{1}{5}=50000\left(đồng\right)\)