Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô làm rồi em nhé:
https://olm.vn/cau-hoi/giup-em-voiii.8161766187032
a: \(16=2^4\)
nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)
a;\(\dfrac{17}{24}\) < \(\dfrac{17}{34}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{24}\) > \(\dfrac{-17}{34}\) = - \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{25}{31}\) > \(\dfrac{25}{50}\) ⇒ - \(\dfrac{25}{31}\) < \(\dfrac{-25}{50}\) = - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy - \(\dfrac{17}{34}\) > - \(\dfrac{25}{31}\)
b; \(\dfrac{27}{38}\) > \(\dfrac{27}{39}\) > \(\dfrac{25}{39}\)
⇒ - \(\dfrac{27}{38}\) < - \(\dfrac{25}{39}\) = \(\dfrac{-125}{195}\)
Vậy - \(\dfrac{27}{38}\) < - \(\dfrac{125}{195}\)
a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a: \(\dfrac{-13}{40}< \dfrac{-12}{40}\)
\(\dfrac{-5}{6}>\dfrac{-91}{104}\)
Lời giải:
\((a+b+c)(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c})=\frac{a}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{a}{a+c}+\frac{b}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{c}{a+c}\)
$\Leftrightarrow 2018.\frac{1}{2018}=\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}$
$\Leftrightarrow 1=1+1+1+S$
$S=1-1-1-1=-2$
a) \(\dfrac{12}{47}\) và \(\dfrac{11}{53}\)
Ta có: \(\dfrac{11}{47}>\dfrac{11}{53}\) mà \(\dfrac{12}{47}>\dfrac{11}{47}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{47}>\dfrac{11}{53}\)
a) Ta có :\(\dfrac{12}{47}>\dfrac{12}{48}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{44}>\dfrac{11}{53}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{47}>\dfrac{11}{53}\)
b) Ta có : \(\dfrac{456}{461}=1-\dfrac{5}{461}\)
\(\dfrac{123}{128}=1-\dfrac{5}{128}\)
Vì \(\dfrac{5}{461}< \dfrac{5}{128}\Rightarrow1-\dfrac{5}{461}>1-\dfrac{5}{128}\)
\(\Rightarrow\dfrac{456}{461}>\dfrac{123}{128}\)
c) Ta có :\(\dfrac{12}{47}>\dfrac{12}{48}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{19}{76}>\dfrac{19}{77}\)
=> \(\dfrac{12}{47}>\dfrac{19}{77}\)
d) Ta có : \(13A=13.\dfrac{13^{15}+1}{13^{16}+1}=\dfrac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=\dfrac{13^{16}+1+12}{13^{16}+1}=1+\dfrac{12}{13^{16}+1}\)
\(13B=13.\dfrac{13^{16}+1}{13^{17}+1}=\dfrac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=\dfrac{13^{17}+1+12}{13^{17}+1}=1+\dfrac{12}{13^{17}+1}\)
Ta thấy : \(\dfrac{12}{13^{16}+1}>\dfrac{12}{13^{17}+1}\Rightarrow1+\dfrac{12}{13^{16}+1}>1+\dfrac{12}{13^{17}+1}\Rightarrow\dfrac{13^{15}+1}{13^{16}+1}>\dfrac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\)
\(A=4x^2y+\dfrac{14}{15}xy^2-2xy-\dfrac{2}{3}\) bậc : 3
\(B=2xy^2z-1\) bậc :4
+ Thu gọn :
\(A=4x^2y+\dfrac{14}{15}xy^2-2xy-\dfrac{2}{3}\)
\(B=2xy^2z-1\)
+ Bậc
Đa thức \(A\) có 4 hạng tử :
\(4x^2y\) có bậc \(3\)
\(\dfrac{14}{15}xy^2\) có bậc \(3\)
\(-2xy\) có bậc \(2\)
\(-\dfrac{2}{3}\) có bậc \(0\)
Đa thức \(B\) có \(2\) hạng tử :
\(2xy^2z\) có bậc \(4\)
\(-1\) có bậc \(0\)
a,
\(\dfrac{89}{-13}< 0< \dfrac{1}{123}\\ \Rightarrow\dfrac{89}{-13}< \dfrac{1}{123}\)
Vậy \(\dfrac{89}{-13}< \dfrac{1}{123}\)
b,
\(\dfrac{-13}{15}>\dfrac{-15}{15}=-1=\dfrac{-30}{30}>\dfrac{-31}{30}\)
Vậy \(\dfrac{-13}{15}>\dfrac{-31}{30}\)
c,
\(\dfrac{125}{123}=\dfrac{123}{123}+\dfrac{2}{123}=1+\dfrac{2}{123}\\ \dfrac{99}{97}=\dfrac{97}{97}+\dfrac{2}{97}=1+\dfrac{2}{97}\)
Vì \(\dfrac{2}{97}>\dfrac{2}{123}\Rightarrow1+\dfrac{2}{97}>1+\dfrac{2}{123}\Leftrightarrow\dfrac{99}{97}>\dfrac{125}{123}\)
Vậy \(\dfrac{99}{97}>\dfrac{125}{123}\)
d,
\(\dfrac{125}{126}< \dfrac{126}{126}=1=\dfrac{986}{986}< \dfrac{987}{986}\)
Vậy \(\dfrac{125}{126}< \dfrac{987}{986}\)