Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x(nghìn đồng) là số tiền một kg dưa \(\left(x\in Q|x\ne0\right)\). Theo đề bài, ta có:
Tổng số tiền ông Hà thu được sau lần bán thứ nhất bằng: \(\left(5\cdot1000\right)x=5000x\) (nghìn đồng)
Tổng số tiền ông Hà thu được sau lần bán thứ hai bằng:
\(\text{[}\left(12-5\right)\cdot1000\text{]}\left(x+2\right)=7000\left(x+2\right)\) (nghìn đồng)
Theo giả thiết, suy ra:
\(5000x+7000\left(x+2\right)=50000\) (nghìn đồng) (1)
GPT (1)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow5000x+7000x+14000=50000\\\)
\(\Leftrightarrow12000x=50000-14000\)
\(\Leftrightarrow12000x=36000\)
\(\Leftrightarrow x=2\) (t/m đk ẩn)
Vậy ông Hà đã bán dưa cho thương lái với giá 2000đ/kg.
Số vốn là :
100× 5 =500 ( triệu đồng )
75 cái bán được số tiền là :
6,2 × 75 = 465 ( triệu đồng )
Lợi nhuận 20số tiền ông phải nhận được sau khi bán 100 cái là :
500 + 500× 200 == 600 ( triệu )
Vì :
Số tiền cần nhận được khi bán 25 chiếc còn lại là :
600 − 465 == 135 ( triệu )
Suy ra :
Giá mỗi chiếc là :
135 : 25 == 5,4 ( triệu )
Câu 1 :
Số vốn là:
100x5=500 triệu
Số tiền bán được 75 cái là:
6,2x75=465 triệu
Lợi nhuận 20%,tức số tiền ông nhận sau khi bán 100 cái là
500+500x20%=600 triệu
Số tiền nhận khi bán 25 chiếc còn lại:
600-465=135
Giá mỗi chiếc là
135:25=5,4Triệu
Câu 2 :
a) Chứng minh AE = 2AB và tứ giác AECD là hình vuông.
Vì E là điểm đối xứng với A qua B nên B là trung điểm của AE. Do đó, AE = 2AB.
Theo đề bài ta có: AD = CD = 2AB
=> AD = CD = AE.
Vì ABCD là hình thang vuông nên ta có: {AB//CDˆA=ˆD=90∘AB // CDA^=D^=90∘
Xét tứ giác AECD ta có:
AE // CD
AE = CD
=> Tứ giác AECD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
Mà ta lại có: AD = AE (chứng minh trên)
=> Tứ giác AECD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)
Theo giả thiết: ˆA=ˆD=90oA^=D^=90o
Suy ra, tứ giác AECD là hình vuông (dấu hiệu nhận biết)
b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. Chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.
Vì tứ giác AECD là hình vuông nên AE = CE = CD = DA (định nghĩa hình vuông)
Vì M là trung điểm của EC nên EM = CM =CE2=CE2.
Mà BE=AE2BE=AE2 và AE = CE (chứng minh trên).
=> BE = CM
Ta có: SBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC}⇒SBEC=SDCMSBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC⇒SBEC=SDCM
⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI
⇒SBEMI=SDCI⇒SBEMI=SDCI (đpcm)
c) Biết DA và CB cắt nhau tại V. Gọi N là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh NI2=ND.NVNI2=ND.NV.
Xét tam giác BEC và tam giác MCD ta có:
BE = MC (cmt)
ˆBEC=ˆMCD=90∘BEC^=MCD^=90∘
EC = CE (cmt)
⇒ΔBEC=ΔMCD⇒ΔBEC=ΔMCD (c-g-c)
⇒ˆBCE=ˆMDC⇒BCE^=MDC^ (hai góc tương ứng)
Ta có: ˆBCE+¯¯¯¯¯¯¯¯¯BCD=90∘⇒ˆMDC+ˆBCD=90∘BCE^+BCD¯=90∘⇒MDC^+BCD^=90∘
Xét tam giác DIC ta có: ˆIDC+ˆDCI=90∘⇒ˆDIC=90∘IDC^+DCI^=90∘⇒DIC^=90∘ (áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác)
=> DI vuông góc với BC tại I.
Xét tam giác DNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2
Xét tam giác VNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2
Xét tam giác DVI vuông tại I, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
ID2+IV2=DV2ID2+IV2=DV2
⇒ID2+IV2=(VN+ND)2⇒ID2+IV2=VN+ND2
⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2
⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2
⇒2IN2=2VN.ND⇒2IN2=2VN.ND
⇒IN2=VN.ND⇒IN2=VN.ND.
Vậy NI2=ND.NVNI2=ND.NV.
SỐ tiền gửi tiết kiệm là:
\(160.2\cdot10^6\cdot\dfrac{100\%}{106.8\%}=150000000\left(đồng\right)\)