Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lần đổ 1
\(\left(mC+m'C'\right).\left(38-20\right)=mC.\left(60-38\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(mC+m'C'\right)18=mC.22\)
\(\Leftrightarrow2mC=9m'C'\)
lần 2 \(\left(2mC+m'C'\right)\left(t_x-38\right)=mC.\left(60-t_x\right)\)
\(11m'C'\left(t_x-38\right)=\dfrac{9}{2}.m'C'\left(60-t_x\right)\)
\(\Rightarrow t_x=...\)
Tóm tắt:
P=12.5
\(P_1=8N\)
\(d_{nc}=10000\)N/\(m^3\)
\(F_A=?N\)
\(V=???m^3\)
\(d_v=????\)N/\(m^3\)
Giải:
Lực đấy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng vào nước là:
\(F_A=P-P_1=12,5-8=4.5N\)
Thể tích của vật:
\(F_A=d_{nc}\cdot V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nc}}=\frac{4,5}{10000}=0,00045m^3\)
Khối lượng riêng của chất làm vật:
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{10\cdot P}{0,00045}=\frac{125}{0.00045}\approx27777\)kg/\(m^3\)
ta có Fa=d.V=10000.V(khi ở trái đất)
ta có dn=10000N/m3 dc tính theo công thức m:V
mà hành tinh có trọng lượng gấp đôi so với trái đất nên m=2m
suy ra dn=2.10000=20000N/m3
suy ra Fa=d.V=20000.V(khi ở hành tinh)
vì Fa khi ở hành tinh>Fa khi ở trái đất
suy ra vật nổi lên
Bài 1:
Thời gian ô tô đi hết quãng đường:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\left(h\right)\)
Vận tốc lúc về là:
\(40+10=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian ô tô đi về:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{60}{50}=\dfrac{6}{5}\left(h\right)\)