Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)
Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)
Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)
Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)
Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)
bài 1 : Chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau
bài 2 : cho hình vẽ có góc BAC = 120 độ ; góc ADC = 30 độ và BAC+ACD = 180 độ
a ) tính góc xCD
b ) tính góc BAD
c ) chứng minh AD\(\perp\) AC
( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi mới làm )
bài 3 : cho tam giác ABC có A1 = A2 . EF//AB ; FI//AE
1/ chứng minh góc A2 bằng góc AEF
2/ chứng minh FI là tia phân giác góc EFC
( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi làm )
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
Ta có : \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}\)
\(\Rightarrow\frac{x\times y}{\frac{1}{3}\times\frac{1}{5}}=\frac{1500}{\frac{1}{15}}=22500\)
\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=22500\Rightarrow x=22500\times\frac{1}{3}=7500\)
\(\Rightarrow\frac{y}{\frac{1}{5}}=22500\Rightarrow y=22500\times\frac{1}{5}=4500\)
2 tấn = 2000kg
Vậy 2 tấn thì cho \(2000:100\times70=1400\left(\text{kg gạo}\right)\)
ủa câu 5 bị mất hình rồi