Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
b, PT hoành độ giao điểm (d1) và (d2) là
\(2x+1=\dfrac{1}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{5}\\ \Leftrightarrow A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)
Vậy \(A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\) là giao điểm của 2 đths
Bài 5:
Gọi chân đường cao từ A đến BC là H
Ta có \(OA=CH=1,1\left(m\right);AH=1,6\left(m\right)\)
Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{128}{55}\left(m\right)\)
Do đó chiều cao tường là \(BC=BH+HC=\dfrac{377}{110}\approx3,4\left(m\right)\)
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=5-m\)
để pt có nghiệm kép khi \(5-m=0\Leftrightarrow m=5\)
chọn B
Phương trình có nghiệm kép khi:
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow5-m=0\)
\(\Rightarrow m=5\)
a: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB
sin 650=cos 350
\(cos70^0=sin30^0\)
\(tan80^0=cot20^0\)
\(cot68^0=tan32^0\)
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}+\dfrac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-1}-1\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}-\dfrac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-1}+1\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)+\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)-\left(ab-1\right)}{\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)-\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)+ab-1}{\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)}\)
\(=\dfrac{a\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{ab}-1+ab+\sqrt{ab}+a\sqrt{b}+\sqrt{a}-ab+1}{\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)}:\dfrac{a\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{ab}-1-ab-\sqrt{ab}-a\sqrt{b}-\sqrt{a}+ab-1}{\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2a\sqrt{b}+2\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)}{-2\sqrt{a}-2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+1\right)}{-2\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=-\sqrt{ab}\)
b) Ta có: \(b=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{2}=2-\sqrt{3}\)
Thay \(a=2+\sqrt{3}\) và \(b=2-\sqrt{3}\) vào P, ta được:
\(P=-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=-1\)
Bài 5:
Gọi giá tiền mỗi chiếc áo bạn Hoa đã mua là x(nghìn đồng)
(Điều kiện: x>0)
Giá tiền ban đầu của mỗi chiếc áo là x+30(nghìn đồng)
Số lượng áo dự định là \(\dfrac{600}{x+30}\)(cái)
Số lượng áo thực tế là \(\dfrac{600}{x}\)(cái)
Vì số lượng áo thực tế mua được bằng 1,25 lần số lượng áo ban đầu định mua thì \(\dfrac{600}{x}=1,25\cdot\dfrac{600}{x+30}\)
=>\(\dfrac{600}{x}=\dfrac{750}{x+30}\)
=>\(\dfrac{4}{x}=\dfrac{5}{x+30}\)
=>5x=4x+120
=>x=120(nhận)
Vậy: Giá tiền của mỗi chiếc áo thực tế là 120 nghìn đồng