Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn: “Nói chung, truyện của Nam Cao không phải là loại truyện giản đơn trong cấu tử, dựng truyện và triển khai mạch truyện; thậm chí không phải là dễ hiểu ngay được các tầng nghĩa nổi chìm trong đó (mặc dù chúng khoác một vẻ ngoài hết sức giản dị, thậm chí trần trụi – có lẽ nhờ đội quân ngôn ngữ lấm láp, quẫy đạp của ông). Thế nhưng truyện Lão Hạc thật tự nhiên, dung dị, hấp dẫn và mênh mông buồn. Tài nghệ và tấm lòng của nhà văn Nam Cao một lần nữa, ở đây, lại được kí thác hết mình.”
Bạn tham khảo nha: Con người ấy hiện lên thật đẹp, thật lẫm liệt, ngang tàng trong bà ithơ Đập đá ở Côn Lôn được viết khi tác giả bị đày ở Côn Đảo.Côn Đảo – nơi trước kia được mệnh danh là “địa ngục trần gian”, nơi mà thực dân Pháp đã lập nên nhà tù giam cầm những người chiến sĩ yêu nước và cách mạng vcới tất cả những kiểu đày ải, tra tấn con người tàn nhẫn nhất. Nhưng những con người ấy với dòng máu nóng của hồn Việt, với tinh thần quả cảm, ý chí kiên cường luôn tỏ rõ được thế đứng bất khuất trước kẻ thù. Dù lúc nào họ cũng phải đối mặt với những đày ải, lao động khổ sai nặng nhọc, dã man nhất. Dù phải chống chọi với cái khắc nghiệt giữa nơi đảo xa trơ trọi, giữa biển khơi, giữa cái ngột ngạt nơi nhà tù kìm hãm, bó buộc thể xác con người, những người tù yêu nước như Phan Chu Trinh vẫn luôn dõng dạc thể hiện chính mình trước kẻ thù.
Tình yêu quê hương đã rèn cho con người ta thêm dũng cảm hơn trên con đường đầy chông gai của cuộc sống.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Trong trái tim mỗi chúng ta bao giờ cũng chỉ có một người mẹ, một người cha và một quê hương. Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên. Quê hương là nơi có hình ảnh người mẹ, người cha mà ta hằng yêu quý. Tình yêu quê hương đã rèn cho con người ta thêm dũng cảm hơn trên con đường đầy chông gai của cuộc sống. Tình yêu quê hương đó thôi thúc chúng ta sống có ích hơn cho đất nước. Quê hương còn là nỗi nhớ da diết của những người con khi xa quê. Chính nỗi nhớ quê hương đã luôn nhắc nhở họ phải cống hiến hết sức mình cho quê hương đất nước. Quê hương đã bồi đắp cho chúng ta nhiều tình cảm cao quý: phải biết nhớ khi xa quê, phải biết đau khi đất nước bị quân giặc xâm lược, phải biết yêu thương những gì thuộc về quê hương, phải biết hy sinh thân mình cho quê hương, đất nước. Cha mẹ chỉ có thể sinh ra và dạy bảo chúng ta, còn việc trở thành một người con chân chính của đất nước là do quê hương tạo ra: "Cha mẹ cho em cả hình hài. Thầy cô cho em cả kiến thức... Nhưng em chỉ thành người khi em sống giữa cuộc đời, em chỉ thành người khi em sống giữa quê hương.... Đất nước mến thương cho em thành người".
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Trong trái tim mỗi chúng ta bao giờ cũng chỉ có một người mẹ, một người cha và một quê hương. Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên. Quê hương là nơi có hình ảnh người mẹ, người cha mà ta hằng yêu quý. Tình yêu quê hương đã rèn cho con người ta thêm dũng cảm hơn trên con đường đầy chông gai của cuộc sống. Tình yêu quê hương đó thôi thúc chúng ta sống có ích hơn cho đất nước. Quê hương còn là nỗi nhớ da diết của những người con khi xa quê. Chính nỗi nhớ quê hương đã luôn nhắc nhở họ phải cống hiến hết sức mình cho quê hương đất nước. Quê hương đã bồi đắp cho chúng ta nhiều tình cảm cao quý: phải biết nhớ khi xa quê, phải biết đau khi đất nước bị quân giặc xâm lược, phải biết yêu thương những gì thuộc về quê hương, phải biết hy sinh thân mình cho quê hương, đất nước. Cha mẹ chỉ có thể sinh ra và dạy bảo chúng ta, còn việc trở thành một người con chân chính của đất nước là do quê hương tạo ra: "Cha mẹ cho em cả hình hài. Thầy cô cho em cả kiến thức... Nhưng em chỉ thành người khi em sống giữa cuộc đời, em chỉ thành người khi em sống giữa quê hương.... Đất nước mến thương cho em thành người".
Được em nhé, đoạn văn tổng phân hợp thì cần câu chủ đề ở cả đầu và cuối đoạn văn nên khi viết câu kết, em khẳng định lại vấn đề 1 lần nữa thì rất là okela nha ^^
Cuộc đời cách mạng gian nan sẽ có khi "lỡ bước" nhưng hai vị anh hùng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại coi đó như một phút nghỉ chân hay đang thử thách bản thân qua 2 tác phẩm "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn".Bước vào hai câu đầu cho ta thấy tư thế hiên ngang mạnh mẽ của con người khi đứng trước những nhọc nhằn của nhà tù . Tuy chịu muôn vàn khó khăn nhưng ng` anh hùng kô chịu cúi đầu khuất phục hoàn cảnh, họ đứng cao hơn mọi sự đầy đọa của kẻ thù . Bốn câu cuối khẳng định 1 lần nữa sự ngang tàng, phong lưu của tác giả . Nhưng trong bài "Vào nhà ngục Quảng Đông lại khác " trong cái vẻ lẫm liệt đó là sự nhận tội, hối hận của nhà văn khi chưa giải cứu được đất nước . Đặt mình trong thử thách gian nan đã khiến cho con người trở nên bền bỉ, dẻo dai, càng khẳng định ý trí chiến đấu cách mạng của "những kẻ vá trời" này
help me please
Có lẽ đối với mỗi người, gia đình có vai trò vô cùng quan trọng. Với riêng em cũng vậy. Người mà em yêu quý nhất trong gia đình chính là bà nội của em.
Năm nay bà em đã gần bảy mươi tuổi, nhưng bà vẫn còn minh mẫn lắm. Bà em có dáng người nhỏ. Lưng của bà đã bị còng xuống. Đó là dấu ấn còn lại của cả một cuộc đời nhọc nhằn vất vả. Biết bao năm tháng bà đã làm việc cần mẫn để nuôi gia đình. Bà có một khuôn mặt phúc hậu. Mái tóc đã bạc trắng. Làn da in hằn dấu vết của thời gian nhưng vẫn toát lên vẻ hồng hào tươi sáng. Đôi mắt của bà đã mờ đục đi nhiều. Nhưng cái nhìn trìu mến không vì thế mà bị phai nhòa, em có thể cảm nhận được từ ánh nhìn của bà là cả bầu trời yêu thương với con cháu. Trong mắt của em, bà vẫn đẹp - một vẻ đẹp hiền từ như những bà tiên trong truyện cổ tích.
Em thích nhất là đôi bàn tay của bà. Đôi bàn tay với những nếp nhăn nheo nhưng rất ấm áp. Đôi bàn đại đã làm lụng lo cơm ăn áo mặc cho cả gia đình. Em vẫn thường ngồi bên nghe bà kể chuyện, rồi nắm lấy bàn tay bà áp lên gò má của mình. Hơi ấm mà bàn tay mà mang lại như một nguồn sức sống ấm nóng sưởi ấm tâm hồn em. Những vất vả trong cuộc sống vẫn không làm mất đi sức khỏe và sự minh mẫn của bà. Bà nội của em vẫn có thói quen tập thể dục buổi sáng đều đặn. Bà vẫn nhớ rõ những câu chuyện ngày xưa để kể cho em nghe. Nhờ có bà mà em đã thấu hiểu hơn nỗi khổ cực của nhân dân ta trong những năm chiến tranh ác liệt. Buổi tối đến, em thường ngủ cùng bà, rúc đầu vào cánh tay của bà nghe bà kể cho những câu chuyện cổ tích.
Thời gian trôi qua, em ngày một khôn lớn hơn, còn và em thì ngày càng càng già đi. Có nhiều đêm đông khi giật mình tỉnh dậy em thấy dáng hình gầy gò của bà đang tỉ mẩn đan cho em chiếc áo ấm. Tình yêu vô bờ ấy của bà, còn có câu từ nào có thể diễn tả được nữa. Em lại cảm thấy thương bà nhiều hơn nữa.
Công việc của bố mẹ em rất bận rộn. Hầu như từ nhỏ tới lớn, em đều do một tay bà nội chăm sóc. Em lớn lên nhờ có sự chăm sóc ân cần và ấm áp, nhờ những cái ôm động viên, những cái xoa đầu khích lệ. Bà còn dạy em phải biết yêu thương, biết chia sẻ với mọi người. Nhờ có sự động viên của bà mà em đã cố gắng học tập thật tốt để tương lai sẽ trở thành một người có ích cho xã hội.
Thời gian qua đi thật nhanh, nhưng với em thì bà nội vẫn là người thân mà em gắn bó nhất trong cuộc đời. Em hy vọng bà sẽ luôn khỏe mạnh để sống với em thật lâu hơn nữa. Từ tận đáy lòng, em muốn gửi lời yêu thương đến người bà của mình.