Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giọng điệu của bài viết luận rất chân thành cho thấy tâm huyết và niềm đam mê mạnh mẽ đối với văn học.
- Bài thơ được viết theo mạch cảm hứng của một buổi trình diễn âm nhạc, từ khâu chuẩn bị cho đến lúc trình diễn và lời ca được cất lên cao trào.
- Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ gần gũi, giản dị, vô cùng dễ hiểu nhưng cũng không kém phần độc đáo.
- Bài thơ góp một giọng điệu rất riêng, vừa tươi vui, hóm hỉnh nhưng cũng cảm động, sâu lắng về cuộc sống của người lính nơi đảo xa.
Mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ: Bài thơ được viết theo mạch cảm hứng của một buổi trình diễn âm nhạc, từ khâu chuẩn bị cho đến lúc trình diễn và lời ca được cất lên cao trào.
Nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ: Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ gần gũi, giản dị, vô cùng dễ hiểu nhưng cũng không kém phần độc đáo. Giọng điệu bài thơ lúc thì du dương trầm bổng, lúc lại rộn rã vui tươi đầy tự hào.
- Giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn:
+ Đoạn 1: Khẩu khí, khẳng định, hùng hồn.
+ Đoạn 2: Xót thương, căm phẫn.
+ Đoạn 3: Đanh thép, tự hào.
+ Đoạn 4: Khiêm tốn xen lẫn tự hào, hi vọng.
- Theo tôi, việc xem Bình Ngô đại cáo là một "thiên cổ hùng văn" có thích đáng. Vì Bình Ngô đại cáo là áng văn tổng kết xuất sắc công cuộc kháng chiến chống Minh mười năm kiên trì, gian khổ và đi đến thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn, cũng là của toàn dân Việt Nam.
- Cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu của người viết vừa phải, gần gũi nhằm giúp người đọc hiểu được tác hại của việc lạm dụng điện thoại di động cũng như lợi ích của việc sử dụng điện thoại di động đúng cách. Cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu như vậy đã phù hợp với mục đích của bài luận.
- Giọng điệu, ngôn ngữ của bài luận thể hiện sự chia sẻ về niềm đam mê văn học.