Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc. tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
câu chuyện thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm đông thời ước mơ đánh tan mọi kẻ thù
quan niệm của người dân đó là người anh hùng ra tay cứu giúp dân,cứu nước trong lúc hoạn nạn.suy nghĩ: tượng trưng cho niềm tự hào,sự tôn kính đối với sự đoàn kết của dân tộc ta đồng thời ca ngợi tình mẫu tử,trách nhiệm của 1 người con với đất nước.
Bài Làm
Cuộc sống của chúng ta thay đổi không ngừng, theo nhiều chiều hướng khác nhau. Nhưng dù nó có thay đổi ra sao, thì vẫn có một điều không thể phủ nhận rằng: chúng ta cũng phải thay đổi để thích nghi với môi trường sống xung quanh. Ta có thể lấy ví dụ như đại dịch Covid - 19 chẳng hạn. Đã gần hai năm trôi qua, kể từ khi đại dịch xuất hiện và lan rộng trên toàn thế giới. Nó gây ra rất nhiều phiền toái và làm đảo lộn cuộc sống của chúng ta. Điều đó đã bắt buộc mỗi người phải ứng phó để thích nghi với hoàn cảnh sống mới này. Thích ứng đồng nghĩa chúng ta cũng phải thay đổi chính bản thân mình. Thoạt nghe thì rất khó, những chúng ta đã và đang thực hiện rất tốt. Đó là một tín hiệu khả quan, cho thấy sự thích nghi của chúng ta với những hoàn cảnh sống khác nhau là rất tốt. Vậy mới thấy, "sống là thay đổi", là chấp nhận thích ứng với mọi chuyện, là cách mà chúng ta có thể rèn dũa bản thân mình tốt hơn, trưởng thành hơn từng ngày. "Cuộc sống là dòng chảy", còn ta là những sự vật bị cuốn trôi theo đó. Cho nên, mỗi người trong chúng ta phải học cách thích ứng, học cách để thay đổi, chứ không nên bảo thủ. Những thay đổi ấy tuy có thể là nhỏ bé nhưng nó lại giúp chúng ta rất nhiều trên đường đời. Hãy thử đi! Rồi bạn sẽ thấy!
Cuộc sống là một chuỗi những hành trình nối tiếp hành trình, hôm nay có thể là niềm vui, nhưng một giây sau đó có thể là nỗi buồn. Vì vậy mỗi chúng ta, sống trong đời, không thể không sống theo ngoại cảnh, bị tác động bởi những yếu tố bên ngoài, càng cho ta hiểu thêm về một quan niệm sống: “Sống tức là thay đổi”
Cuộc sống luôn luôn vận động, những hành trình trong tương lai là một ẩn số mà ta không thể lường trước. Đôi khi đó lại là thử thách, đôi khi đó lại là điều kì diệu, như sau cơn mưa trời lại nắng, và có khi nào lại xuất hiện cầu vồng tuyệt đẹp? Người ta nói, Sống tức là “thay đổi” vì sao vậy? Tại sao mỗi chúng ta trong hành trình sinh tồn của mình, lại phải “thay đổi”? Thay đổi ở đây tức nói đến hành vi, suy nghĩ của mỗi người. Ta sống không thể không thay đổi, từ khi còn nhỏ, đến khi trưởng thành, suy nghĩ của ta không hề giống nhau. Ta không còn những non nớt, vụng dại, mà dần trở nên già dặn, trưởng thành và mạnh mẽ. Vì vậy, là ta đã thay đổi. “Thay đổi” ở đây cũng có thể hiểu, khi ta trải qua nhiều truyện, khi ta sống và hành động, ta không thể sống mãi theo những nguyên tắc của mình, cuộc sống là những va chạm có tác động tương hỗ và hai chiều, chính vì thế việc ta thay đổi trong sự sống, cũng giống như loài xương rồng mọc gai khi sống trong sa mạc khô cằn. Sống trong thử thách khó khăn, ta thay đổi để linh hoạt trở nên mạnh mẽ và khôn ngoan. Sống trong giàu sang ta khôn khéo để nắm giữ những cơ hội. Mọi thử thách không hề giống nhau, chính vì vậy ta cần thay đổi, thay đổi chính mình, suy nghĩ, cách sống và hành vi của mình cho phù hợp với hoàn cảnh. Đó là một quan niệm tích cực và đúng đắn về ý nghĩa của việc “sống tức là thay đổi”.
Nhưng, trong cuộc sống, không ít người sống và thay đổi theo những khía cạnh khác nhau. Sống và thay đổi một cách tiêu cực và hà khắc. Ta thay đổi bằng cách trở nên xấu hơn chứ không phải tốt đi. Có những bạn trẻ gia đình gặp khó khăn, gặp trở ngại, không phải linh hoạt để vượt qua, mà chọn cách thay đổi suy nghĩ của mình trở nên hèn nhát và nhụt trí. Từ đó dẫn đến những hành vi sai lầm và dần dần tự bản thân trở thành một tệ nạn xã hội…
Tuy nhiên, lại có những tấm gương ngược lại, như thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, đã thay đổi suy nghĩ của mình để trở thành một nhà giáo với tấm lòng yêu nghề, vượt lên khiếm khuyết của bản thân để tập viết chữ bằng chân. Hoặc như người phụ nữ bị coi là “xấu nhất thế giới” Lizzie Velasquez, ta không thể không khâm phục sự dũng cảm và bản lĩnh sống của người phụ nữ này. Cô không chọn việc cố gắng phẫu thuật? cô không chọn cách đầu hàng tạo hóa? Cô đã vươn lên và dần trở thành một trong những người truyền cảm hứng mạnh mẽ nhất. Vậy đó, cuộc sống là hành trình, ta phải thay đổi, thay đổi tích cực để không chỉ hợp với hoàn cảnh, mà còn phải vươn lên và chiến thắng hoàn cảnh bằng sự “thay đổi” phù hợp của mình.
Quan niệm “sống là thay đổi” là một sự phát triển và tiến lên, không phải là cách chọn dậm chân tại chỗ. Vì vậy, theo khía cạnh nào đó, câu nói mang theo thông điệp lạc quan và niềm tin ta có thể chiến thắng số phận chiến thắng những nghịch cảnh, để từ đó ta tự rút ra cho mình một bài học phải biết linh hoạt ứng biến, dũng cảm và bản lĩnh đương đầu với cuộc sống.“Sống là thay đổi” đúng vậy, mỗi chúng ta, hãy thay đổi chính mình từ ngày hôm nay. Hãy vươn lên để hoàn thiện, và tiếp tục cố gắng, để những thay đổi ấy giúp ta tiến tới thành công của mình.
Câu1:
– Niêu cơm
Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
Câu 2:
Biểu tượng Thánh Gióng được nhân dân tôn thờ là một lẽ sống, một đạo lý của con người. Tương truyền từ thời Hùng Vương, để ghi nhớ công lao của chàng trai làng Gióng, nhà vua đã lập đền thờ ở làng và tôn là Phù Đổng Thiên Vương. Đến thời nhà Lý, Lý Công Uốn sau lần được chứng kiến Thánh Gióng linh ứng nên đã tu bổ đền thờ, tạc tượng, truy phong là Xung Thiên Thần Vương.
Từ thời Nhà Trần trở về sau đều phong tặng sắc thần cho Thánh Gióng như: Thượng đẳng phúc thần, Nhất Bị Phổ Tế Cương Nhị, Hiểu Hựu Anh Linh….
Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng huyện Gia Lâm Hà Nội còn có đền thờ ở Sóc Sơn, ở núi Vệ Linh nơi mà Thánh Gióng đánh giặc, cởi áo giáp sắt treo lên cây, bay về trời. ở làng Xuân Tảo, làng Phú Viên ngoại thành Hà Nội đều lưu giữ những vết chân ngựa, hoặc chỗ ngồi ăn cơm của Thánh Gióng… Nhiều địa phương cũng thờ Thánh Gióng cùng với các vị anh hùng cứu nước khác: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo….
Để tưởng nhớ công lao của Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch. Trong những ngày hội có các nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng….
Với Thánh Gióng trong tâm thức của người dân đất Việt đó là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Niềm tự hào, kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, còn là bản tình ca tuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của con người đối với tổ quốc.
refernếu mak đúng
Tình mẫu tử là một thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp, không gì có thể sánh bằng. Tình mẫu tử giúp vạch ra những con đường đi rõ ràng cho một đứa trẻ bằng tất cả sự dìu dắt và chăm lo của người mẹ. Khi ta vấp ngã trên con đường đời, mẹ chính là người đã mở rộng bàn tay để che chở, động viên ta. Nhờ có tình mẫu tử mà con người đã có thể tự đứng dậy sau những vấp ngã.
1. Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
2. Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt thường xuyên xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta thuở các vua Hùng dựng nước. Đồng thời ước mơ có sức mạnh chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống người Việt cổ.
chúc bn hok tốt ~
Trl :
Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc. tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung.
Study well
Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết, gắn bó của người với đất. Đất là Mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.