Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.
Tham khảo:
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Tôn sư trọng đạo
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Có cày có thóc, có học có chữ
Đi thưa, về gửi
Trên kính, dưới nhường
Bảy mươi còn học bảy mươi mốt
Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn
Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
Tinh thần hiếu học là tinh thần đáng quý, nó góp phần tạo nên nền tảng về tri thức cho con người, một đất nước muốn giàu mạnh phải có sự học hỏi, đúng như Chủ Tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói: “ Đất nước Việt nam có giàu mạnh, cũng phần lớn dựa vào công học hành của các cháu”, chính học tập là con đường giúp cho đất nước của ta hội nhập với thị trường thế giới, để sánh vai với các cường quốc năm châu.
Trong xã hội chúng ta thấy rất nhiều tấm gương hiếu học như thầy Nguyễn Ngọc Ký, mặc dù không có tay nhưng với tinh thần ham học hỏi, kiên cường trong cuộc sống của mình, bất chấp những khó khăn về hình thể, thầy vẫn quyết tâm học hỏi và trở thành người thầy đáng kính trọng. Những điều đó thật đáng tự hào, đáng được khen ngợi.
Tuy nhiên trong xã hội cũng xuất hiện những con người không có tinh thần học hỏi, nhất là đối với lứa tuổi học sinh, vẫn còn rất nhiều người ham chơi, không có tinh thần học hỏi, chỉ muốn tận hưởng những thú vui mà quên đi nhiệm vụ to lớn là học tập, để rồi rơi vào con đường tệ nạn, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Là học sinh mỗi chúng ta cần phải nêu cao tinh thần ham học hỏi, phát triển và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình để có được điều kiện học tập.
Mỗi chúng ta cần phải ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình với sự nghiệp học tập, nâng cao và bổ sung tri thức của bản thân, có như vậy, chúng ta mới thực sự trở thành những con người có ích cho xã hội, được xã hội coi trọng.
iểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững..Người hiếu học là người có nhu cầu học tập suốt đời. Bởi sự học như chiếc thang không nấc chót và cũng như người đi trên con thuyền ngược dòng, chỉ có tiến lên phia trước mà không được phép dừng lại vì đứng lại đồng nghĩa với tụt hậu. Lênin cũng dạy rằng: Hoc! Học nữa! Học mãi! Đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức hôm nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, kiến thức bùng nổ và tăng lên theo cấp số nhân thì việc rèn luyện kỹ năng học một cách chuyên nghiệp càng là một điều bắt buộc.Với ý thức: ”Học nhi bất yếm, Hối nhân bất quyện” (Học không biết chán, dạy người không biết mỏi), ông bà ta xưa dù nghèo mấy cũng cố cho con đi học kiếm dăm ba chữ để làm người. Lịch sử dân tộc đã từng biết đến rất nhiều tấm gương hiếu học của các bậc hiền tài, đức cao đạo trọng như: Lý Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tông, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Hồ Chí Minh,… và rất nhiều ông đồ Nghệ - những người đã làm nên cốt cách Hồng Lam… Cùng không ít dòng họ hiếu học trên khắp mọi miền đất nước…
Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học. Ở nước ta, tư tưởng coi đọc sách là thanh cao là quan niệm rất phổ biến đối với các nhà Nho. Dĩ nhiên nếu thái quá sẽ trở nên tiêu cực. Việc đề cao giá trị của trí tuệ, thái độ trân trọng việc học hành cũng là điều được dân gian hết sức quan tâm:
Tham khảo:
Muốn sang thì bắc cầu KiềuMuốn con hay chữ thì yêu lấy thầyTôn sư trọng đạoNhất tự vi sư, bán tự vi sưCó cày có thóc, có học có chữĐi thưa, về gửiTrên kính, dưới nhườngBảy mươi còn học bảy mươi mốtHọc hành vất vả kết quả ngọt bùiHọc là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khônHọc là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
A , Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống hiếu học
B , Em suy nghĩ về truyền thống ấy là một truyền thống hiếu học tích cực và tự hào .Em nghĩ cần phải phát huy truyền thống gia đình và hiếu học đó mãi về sau về truyền thống tốt đẹp đó
) Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống hiếu học, truyền thống yêu quê hương, đất nước. Em nghĩ đây là truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ và phát huy, em thấy ngưỡng mộ, đáng học tập.
b) Tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết:
- Truyền thống yêu quê hương, đất nước.
- Truyền thống hiếu học.
- Truyền thống cần cù lao động.
- Truyền thống làm đồ gốm.
- Truyền thống làm nón lá
Truyền thống làm chiếu cói.
- Truyền thống làm đồ gỗ mĩ nghệ.
- Truyền thống làm …
Câu 5: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 6: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu
người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 7: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Yêu thương con người.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.
tham khảo:
Lấy chi trả thảo cho cha.
Trả ơn cho mẹ, con ra lấy chồng.
Đây là những lời trăn trở của con cái dành cho cha mẹ, khi ba mẹ đã chăm bẵm yêu thương và dạy dỗ ta từng ngày. Sự hiếu thảo của chúng ta không thể đếm hết những hi sinh mà ba mẹ đã dành cho ta.
Chiều chiều xách giỏ hái rau,
Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần.
Đây là lời của một cô gái không còn tình yêu thương của mẹ, không còn tình cảm mẹ dành cho. Chính vì thể mà mỗi lần đi hái rau ngó lên mả mẹ nhớ mẹ vô cùng.
Tham khảo!
-Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-Ý nghĩa:Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao
Tham khảo:
Khu Cách Ly, ngày ... tháng 09 năm 2021
Bà kính yêu!
Hôm nay bà có khỏe không? Có ăn được nhiều cơm không? Thời tiết đã vào đầu đông, trời rất lạnh và khô, bà nhớ mặc thêm áo và uống nước ấm nhiều vào nhé!
Con ở trong này vẫn ổn, vẫn được các cô chú phục vụ chu đáo và tận tình. Cơm ăn ngày ba bữa, quần áo đủ mặc, khẩu trang đeo thường xuyên chỉ trừ lúc ăn uống. Cứ hai ba ngày các bác sĩ trong trang phục bảo hộ kín mít từ đầu tới chân lại đến lấy máu của con một lần để xét nghiệm. Thật may mắn là cho tới nay con vẫn âm tính với virus corona.
Ban đầu khi mới nhận được lệnh cách ly con cũng hoang mang và lo sợ lắm bà ạ! Không biết rồi đây mình có bị bệnh hay không? Có thể chiến thắng virus hay bị virus đánh gục,… Sự lo lắng thái quá đã làm con gầy đi trông thấy. Trải qua mấy ngày ăn ngủ, ngủ rồi lại ăn con được các bác sĩ tư vấn rằng: cứ bình tĩnh, luyện tập thể dục và ăn uống đủ chất để nâng cao sức khỏe thì sẽ đánh bại virus thôi. Con nghe vậy cũng an tâm phần nào.
Ở khu cách ly này, mỗi người ở một phòng thật thoải mái và rảnh rang. Con vẫn thường mở điện thoại xem báo, biết được tình hình dịch bệnh đang diễn ra rất căng thẳng. Mặc dù, chính quyền đã ban bố lệnh khẩn cấp phong tỏa toàn thành phố, nhưng số ca mắc không ngừng tăng lên. Chưa bao giờ trong thời gian ngắn mà số người bệnh lại nhiều như vậy, làm quá tải lên hệ thống y tế quốc gia. Các bệnh viện thiếu bác sĩ, thiếu khẩu trang, thiếu máy thở, thiếu đồ bảo hộ,… trầm trọng.
Hàng triệu người đã chết và hằng ngày đang có hàng nghìn người vẫn tiếp tục bị nhiễm virus corona nguy hiểm này. Vậy nên ở quê, bà cũng hãy cố gắng thực hiện theo những khuyến cáo của bộ y tế để giữ gìn sức khỏe của bản thân mình. Như hạn chế ra ngoài, tụ tập nơi đông người, luôn mang khẩu trang, thường xuyên sát khuẩn tay… Để chờ khi đại dịch qua đi, cháu và cả nhà sẽ về quê thăm bà ngay. Bà sẽ lại vuốt tóc cháu, thủ thỉ những câu chuyện từ ngày xửa ngày xưa. Bà nhé?
BẠN ƠI CÁI NÀY LÀ NÓI VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
MÀ THÔI MÌNH CŨNG CÁM ƠN BẠN RẤT NHIỀU NHA HIHI
-Gia đình, dòng họ của em trước đây không được phát triển cho lắm và rất khó khăn. Nhưng bằng ý chí vươn lên mà từ thời của ông bà em đã khá giả hơn trước rất nhiều. Bà em kể trước đây nhà em nghèo lắm, mẹ em học giỏi nhưng nhà chẳng có tiền; bà phải vay mượn khắp nơi để mẹ được đi học. Mẹ em học giỏi và có ý chí vươn lên nên sau này kiếm được việc làm ổn định trong cơ quan nhà nước. Cả 2 bên nội ngoại đều khó khăn nên khi bố mẹ em lấy nhau cũng không có gì ngoài một mảnh đất nhỏ. Sau nhiều năm chăm chỉ bố mẹ dành dụm được tiền xây nhà, lo được cho con cái ăn học, trả hết nợ với họ hàng và mua được ô tô,...2 bên ông bà đều rất tự hào về sự chăm chỉ, chịu khó học tập của bố mẹ em,...
-Đối với em đó là một truyền thống đẹp, đáng để giữ gìn và tôn vinh,...Truyền thống ấy nên được lưu truyền qua nhiều thế hệ hơn nữa để đời sau noi gương tốt của đời trước,...
-Các truyền thống em biết:
-Thờ cúng tổ tiên
-Truyền thống hiếu học
-Truyền thống lá lành đùm lá rách
...............
Từ bao đợi này , gia đình dòng họ em luôn phát huy truyền thống Hiếu học . Tuy nhà nghèo , không đủ điều kiện nhưng gia đình , dòng họ em vẫn luôn duy trì truyền thống ấy. Hết đời này đến đời khác , vẫn tiếp tục làm như vậy . Không có gì thay đổi cả. Em còn nhớ , đời trước khi em sinh ra , thì gia đình em nghèo lắm , tiền không có để ăn nhưng gia đình vẫn cố gắng học hành giỏi Giang . Và trong gia đình , dòng học em , ông nội là người đã thi đỗ trạng nguyên . Cho đến tận bây giờ , gia đình , dòng họ em vẫn luôn tự hào khi gia đình mình có truyền thống Hiếu học .
Ý nghĩ : giúp em phấn đấu trong việc học , trong việc tìm tòi những bài học hay và thú vị . Giúp em học hành tốt hơn , để em nhìn vào tấm gương của gia đình em mà học hỏi .
Một vài truyền thống mà em biết :
- Truyền thống Đan nón
- Truyền thống Hiếu học
- Truyền thống chèo thuyền
- Truyền thống nghề y
- Truyền thống yêu nước
- truyền thống lá lành đùm lá rách , của ít lòng nhiều
- Truyền thống đoàn kết .
trả lời :
rút gon dc nhé
^HT^
xin bn k ch mik nha và k cs bài ngắn h đâu ah thng cảm
trân trng
kí tên
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
Forever Alone