Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp:
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng hạt nhân
Sử dụng định luật bảo toàn động lượng; định lí hàm số cos trong tam giác
Năng lượng toả ra của phản ứng Q = Ks – Kt (Kt và Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân.
Cách giải:
Phương trình phản ứng hạt nhân: p 1 1 + Li 3 7 → 2 He 2 4
Năng lượng toả ra của phản ứng: Q = 2Kα – Kp
Kp = 5,5 MeV
Định luật bảo toàn động lượng: p p → = p α 1 → + p α 2 →
Áp dụng định lí hàm số cos ta có:
Þ Năng lượng toả ra của phản ứng: Q = 17,3 (MeV)
Đáp án C
Đáp án C
Khi cho hạt nhân A (đạn) bắn vào hạt nhân B (bia) sinh ra hai hạt X giống nhau có cùng vận tốc và hai hạt X hợp với nhau một góc α thì A + B → X 1 + X 2
Do hai hạt sinh ra giống nhau có cùng động năng nên
Kết hợp ĐLBT và chuyển hóa năng lượng
Chú ý: (với p 2 = 2 K m )
Chứng minh: Xuất phát ĐLBT động lượng P A = P X 1 + P X 2
Vì cùng vận tốc và giống nhau nên khối lượng sẽ giống nhau suy ra hai hạt X có cùng động năng kéo theo đó cùng độ lớn vecto động lượng.
Bình phương vô hướng ta được P 2 A = 2 P 2 X cos α
1 + cos α = 2 cos 2 α 2
P 2 A = 4 P 2 X cos 2 α 2 ⇒ P A = P X cos α 2
*Kết hợp với ĐLBT và chuyển hóa NL ta có hệ
Đáp án C
Khi cho hạt nhân A ( đạn) bắn vào hạt nhân B (bia) sinh ra hai hạt X giống nhau có cùng vận tốc và hai hạt X hợp với nhau một góc α thì A + B → X 1 + X 2
v Do hai hạt sinh ra giống nhau có cùng động năng nên
Kết hợp ĐLBT và chuyển hóa năng lượng
Chú ý: (Với p 2 = 2 K m )
Chứng minh: Xuất phát ĐLBT động lượng P A = P X 1 + P X 2
Vì cùng vận tốc và giống nhau nên khối lượng sẽ giống nhau suy ra hai hạt X có cùng động năng kéo theo đó cùng vecto động lượng.
Bình phương vô hướng ta được
*Kết hợp với ĐLBT và chuyển hóa NL ta có hệ
\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He + _3^6X\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng \(\overrightarrow P_p+0 =\overrightarrow P_{He}+ \overrightarrow P_{X} \)(hạt nhân Be đứng yên)
Dựa vào hình vẽ ta có
\(P_{p}^2+ P_{He}^2 = P_X^2\)
=> \(2m_{p}K_{p}+2m_{He} K_{He} = 2m_{X}K_{X}. \)
=> \(K_{p}+4K_{He} = 6K_{X} => K_X = 3,575MeV.\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (hạt nhân Be đứng yên)
\(K_{p}+m_{p}c^2+m_{Be}c^2 = K_{He} + m_{He}c^2+ K_{X}+m_{X}c^2\)
=> \((m_p-m_{He}-m_{X})c^2= K_{He}+K_X-K_p= 2,125MeV\)
Như vậy năng lượng tỏa ra của phản ứng chính bằng hiệu động năng của các hạt sau phản ứng cho động năng của các hạt trước phản ứng và bằng 2,125 MeV.
Ta có phản ứng hạt nhân
hạt nhân X là hạt nhân Liti. Theo định luật bảo toàn động lượng
Vì phương của vận tốc hạt α vuông góc với phương vận tốc của hạt proton nên ta có
Có thể viết lại hệ thức trên
Ta có
là động năng của proton
là động năng của hạt α
là động năng hạt Li
Phương trình trên thành ra : 5,45 + 4.4 = 6 W đ L i
Ta tính được động năng của hạt nhân Li là W đ L i = 3,575 MeV.
Tổng động năng của các hạt trước phản ứng là 5,45 MeV ; còn tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 4 + 3,575 = 7,575 MeV.
Lượng động năng dôi ra này được lấy từ độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng. Như vậy, phản ứng này đã toả ra một năng lượng là :
7,575 - 5,45 = 2,125 MeV
+ Ta có:
→
+ Năng lượng tỏa ra là:
MeV
Đáp án C