K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

B1 :Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước
B2 :Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả
  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng.
+Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

25 tháng 5 2016

Câu 2.11:  Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh của một cái thước có thẳng không? Mô tả cách làm.

 Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

25 tháng 12 2016

nếu là thi hok kì thì:

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng, khi nào ta nhìn thấy một vật? Kể tên một số nguồn sáng, vật sáng?

Câu 2: Tần số dao động là gì? So sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp

Câu 3: Tính tần số dao động? So sánh vật nào dao động nhanh hơn, vật nào dao động chậm hơn? Vì sao ?

mik chỉ biết vậy thôi, còn 2 câu thì mik ko biết

 

25 tháng 12 2016

đề thi của lớp mình khó lắm luônhiha

3 tháng 11 2016

Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.

3 tháng 11 2016

1. Thể tích của vật là :

\(V=3,14.R^2.h\)

\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3

Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt

2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)

Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :

\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)

Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)

Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .

21 tháng 9 2016

Đọc đề đi

19 tháng 12 2016

D. Lớn hơn 11,35m nhé^^

19 tháng 12 2016

i don't no

 

8 tháng 10 2016

Có đó, môn Mĩ Thuật

Từ bé, chúng ta đã tập vẽ ông Mặt Trời như sau:

Xung quanh Mặt Trời là tia sáng, các tia sáng đc vẽ thẳng

Lên lớp 7 có học bài Đường truyền của ánh sáng 

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng đi theo đg thẳng. Vậy từ nhỏ, chúng ta đã đc nhận bik ánh sáng đi theo đg thẳng chứ ko đi theo đg cong. ok

8 tháng 10 2016

đề ghi tớ ko hiểu 

20 tháng 2 2016

23.1. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút :
Các vụn sắt.
Đáp án đúng : chọn B.

23.2. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Chuông điện hoạt động là do : Tác dụng từ của dòng điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.3. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng được biểu hiện ở chỗ :
Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
Đáp án đúng : chọn D.

23.4. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Tác dụng sinh lí Cơ co giật.
Tác dụng nhiệt Dây tóc bóng đèn phát sáng.
Tác dụng hóa học Mạ điện.
Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện sáng.
Tác dụng từ Chuông điện kêu.

23.5. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hoạt động dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện là : Quạt điện.
Đáp án đúng : chọn B.

23.6. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.7. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dòng điện không có : Tác dụng phát ra âm thanh.
Đáp án đúng : chọn C.

23.8. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Đáp án đúng : chọn D.

23.9. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Đáp án đúng : chọn C.

23.10. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Liệt kê gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện là: Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.11. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Câu sai : a, b, c, d, e.
Câu đúng : a, h.

23.12. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
1* Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do d* Tác dụng phát sáng của dòng điện.
2* Có thể mạ một lớp kim loại cho bề mặt của các đồ vật là do c* Tác dụng hóa học của dòng điện.
3* Cơ bị co khi có dòng điện đi qua là do e* Tác dụng sinh lí của dòng điện.
4* Bóng đèn dây tóc phát sáng là do b* Tác dụng nhiệt của dòng điện.
5* Chuông điện kêu liên tiếp là do a* Tác dụng từ của dòng điện.

23.13. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì :
Khi đóng công tắc K – mạch điện kín dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở bóng đèn tắt nam châm điện cũng bị ngắt , miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm. Mạch kín, bóng đèn lại sáng.
Hiện tượng cứ xảy ra liên tục khi khóa K còn đóng.

Đúng đó bạn!thanghoa

27 tháng 10 2021

Lỗi à bạn

27 tháng 10 2021

câu hỏi đâu bẹn???