K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Để đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể trong ngày, mỗi ngày 1 người cần uống     A. 2 – 4 lít                       B.1,5 – 2 lít           C. 1,5 – 3 lít                D. 3 – 5 lítCâu 2:  Các loại mạnh máu trong cơ thể:A. động mạnh và mao mạch                    C. động mạnh, tĩnh mạnh và mao mạchB. tĩnh mạnh và mao mạch                     D. động mạnh, tĩnh mạnh và màng mạchCâu 4: Máu gồm những thành phần...
Đọc tiếp

Câu 1: Để đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể trong ngày, mỗi ngày 1 người cần uống   

  A. 2 – 4 lít                       B.1,5 – 2 lít           C. 1,5 – 3 lít                D. 3 – 5 lít

Câu 2:  Các loại mạnh máu trong cơ thể:

A. động mạnh và mao mạch                    C. động mạnh, tĩnh mạnh và mao mạch

B. tĩnh mạnh và mao mạch                     D. động mạnh, tĩnh mạnh và màng mạch

Câu 4: Máu gồm những thành phần nào ?

A. Hồng cầu, bạch cầu                                   B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

B. Hồng cầu, huyết tương                              D. Các tế bào máu và huyết tương

Câu 5.  Hệ tuần hoàn gồm:

A. tim và hệ mạch                                     B. động mạch, tĩnh mạch và mao mạch 

C. tim và vòng tuần hoàn                          D. vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

Câu 6: Chiều di chuyển của máu trong vòng tuần hoàn?

A. Từ tâm nhĩà Tâm thấtà động mạchà mao mạch                                                     

    B. Tâm thấtà động mạchà mao mạch 

    C. Tâm nhĩà động mạchà mao mạch

    D. Từ tâm thấtà Tâm nhĩà động mạchà mao mạch                                                         

Câu 7: Hệ bài tiết gồm những thành phần nào?

A. Thận , bóng đái và cầu thận           B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

     C.Thận, ống thận và ống đái              D. Thận, ống dẫn nước tiểu và ống đái   

Câu 8:  Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu?

​A.  Thận .           B.  Ống dẫn nước tiểu.         C.  Ống đái.​        D.  Bóng đái.

Câu 9:  Quá trình lọc máu diễn ra ở đâu trong đơn vị chức năng của thận?

​A.  Bóng đái.​B.  Ống thận.​C.  Nang cầu thận.       D. Cầu thận.

Câu 10: Đâu không  phải là thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ?

​A.  Khi muốn đi tiểu thì đi ngay.​B.  Không ăn quá nhiều protein.

​C.  Ăn mặn.​D.  Uống đủ nước .

Câu 11:  Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa:

​A.  Gan.           ​B.  Thực quản.​C.  Ruột thừa.​D.  Dạ dày.

Câu 12. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ?

A. Mao mạch                                                     B. Tĩnh mạch

C. Động mạch                                                   D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 13. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?

A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm

B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì

C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 14. Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn ?

A. Rượu trắng                                          B. Nước lọc

C. Nước khoáng                                       D. Nước ép trái cây

Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón

1. Ăn nhiều rau xanh

2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin

3. Uống nhiều nước

4. Uống chè đặc

A. 2, 3                    B. 1, 3                      C. 1, 2                          D.1, 2, 3

Câu 16. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt             B. Nước tiểu                C. Phân                   D. Mồ hôi

Câu 17. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu                                B. Ống thận

C. Ống đái                                                  D. Ống góp

Câu 18. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ                                  B. Một nghìn

C. Một triệu                            D. Một trăm

Câu 19. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?

A. Ống thận                B. Ống góp              C. Nang cầu thận              D. Cầu thận

Câu 20. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là

A. bóng đái.            B. thận.              C. ống dẫn nước tiểu.              D. ống đái.

Câu 21. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?

A. Ống góp                   B. Ống thận                  C. Cầu thận             D. Nang cầu thận

Câu 22. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già                    B. Phổi                         C. Thận                   D. Da

Câu 23. Nước tiểu chứa trong bộ phận nào dưới đây là nước tiểu chính thức ?

A. Bóng đái                   B. Bể thận                   C. Ống thận              D. Nang cầu thận

Câu 24. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 25. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước                       B. Nhịn tiểu

C. Đi chân đất                                 D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 26. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 27. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua

B. Uống nước vừa đủ

C. Đi tiểu khi có nhu cầu

D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

Câu 28. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?

A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí

B. Vi sinh vật gây bệnh

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Các chất độc có trong thức ăn

Câu 29. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?

A. Thanh quản                                        B. Thực quản

C. Khí quản                                             D. Phế quản

Câu 30. Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?

A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại

B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở

C. Nói không với thuốc lá

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 31. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Trồng nhiều cây xanh

C. Xả rác đúng nơi quy định

D. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi

Câu 32. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ tiêu hoá

B. Hệ sinh dục

C. Hệ bài tiết

D. Hệ tuần hoàn

Câu 33. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?

A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic

B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi

C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic

D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ

Câu 34Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ?

A. Hệ tuần hoàn

B. Hệ hô hấp

C. Hệ tiêu hóa

D. Hệ bài tiết

Câu 35. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?

A. Thanh quản

B. Thực quản

C. Khí quản

D. Phế quản

Câu 36. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?

A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbonic

B. Sử dụng khí cacbonic và loại thải khí oxi

C. Sử dụng khí oxi và loại thải khí cacbonic

D. Sử dụng khí oxi và loại thải khí nitơ

Câu 37. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản

D. Họng

Câu 38. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ

B. Khí cacbonic

C. Khí oxi

D. Khí hidro

Câu 39. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?

A. Kem             B. Sữa tươi     C. Cá hồi                 D. Lòng đỏ trứng gà

Câu 40. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ?

A. Bệnh nước ăn chân                              B. Bệnh tay chân miệng

C. Bệnh thấp khớp                                  D. Bệnh á sừng

 

2
15 tháng 3 2022

tách nhỏ ra bn

 

15 tháng 3 2022

tách bớt nếu b còn muốn ng khác lm

3 tháng 10 2016

3 bữa chính là thời điểm tăng cường dinh dưỡng và nạp lại năng lượng. Vì vậy, các loại thực phẩm trong bữa chính cần đủ 4 nhóm chất: đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và chất khoáng.

- Bữa sáng: khởi đầu ngày mới bằng một bữa ăn no, đủ chất sẽ giúp bạn có thêm năng lượng và tinh thần tốt hơn cho các công việc hàng ngày. Có nhiều lựa chọn cho bữa sáng đủ chất như: bánh mỳ + trứng + sữa, bún, phở, miến + nước béo, ngũ cốc không đường + sữa, cơm…

- Bữa trưa: Bữa ăn trưa là thời điểm để bạn bù lại năng lượng đã mất sau thời gian hoạt động buổi sáng. Để bữa trưa đủ chất, bạn nên ăn cơm, với các loại thức ăn đa dạng: cần có ít nhất 2 món mặn và một món canh trong thực đơn của bữa ăn này.

- Bữa tối: Không nên chọn các món ăn nhiều dầu mỡ, đạm động vật… khiến hệ tiêu hóa phải làm việc nhiều, ảnh hưởng đến sức khỏe. Các món ăn lựa chọn vào bữa tối cần dễ tiêu, ít năng lượng, nhiều khoáng chất và vitamin giúp cho bạn có một giấc ngủ ngon. Một số loại thực phẩm nên ăn trong bữa tối như cơm, súp, cháo, ngũ cốc, rong biển, sữa…

 

3 tháng 10 2016

bạn tự cho chế độ cả bạn chớ

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:

1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.

2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?

3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?

4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?

6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

3
7 tháng 1 2017

6.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gôm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể,tiến hành song song vs quá trình dị hóa để giải phóng năg lượng cung cấp cho hđ sống của tế bào.

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:
1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.
2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?
3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?
4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:
- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?
- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?
6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

2

Câu 5:

Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tổng hợp các sản phẩm có cấu tạo đơn giản từ quá trình tiêu hóa thành các chất có cấu tạo phức tạp.

Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Câu 6:

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào và cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau!

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết...
Đọc tiếp

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?

2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?

3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?

4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?

5/ Hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.

6/ Em hãy đọc những thông tin ở trên và cho biết

- Vai trò của nước với cây.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá.

7/ - Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi qua cơ thể
-Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước ?
-Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (nên uống nước vào những khoảng thời gian nào trong ngày ?)

8/ Bảng 8.2. "Thức ăn" của thực vật và con người

STTThực vật Con người
1  
2  
3  
...  

Bạn nào trả lời mình tick cho (câu nào được thì trả lời nha)

3
19 tháng 10 2016

1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt

2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi

19 tháng 10 2016

Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.

Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.

Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:

1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.

2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?

3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?

4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?

6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

help me,please,mai mk phải nộp rồi

2
12 tháng 1 2017

1.Nước có ý nghĩa rất quan trong với sinh vật, giúp cơ thể hòa tan các chất dinh dưỡng và đào thải các chất độc hại không cần thiết ra ngoài môi trường

Trao đổi nước gồm 3 quá trình:

+Quá trình hấp thụ nước

+Quá trình vận chuyển nước trong cơ thể tới các bộ phận

+Quá trình đào thải

12 tháng 1 2017

lấy ví dụ nx a Huy đzai

1.hãy tìm hiểu thêm về sinh trưởng, phát triển của động vật và viết một bài báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm được tìm hiểu được Gợi ý:A, Sinh trường ở các loài khác nhau thì khác nhau B tốc độ sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng giai đoạnC Ảnh hưởng của các nhân tố lên sự sinh trưởng phát triển của sinh vật 2. Tìm hiểu vì sao ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sống...
Đọc tiếp

1.hãy tìm hiểu thêm về sinh trưởng, phát triển của động vật và viết một bài báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm được tìm hiểu được

Gợi ý:

A, Sinh trường ở các loài khác nhau thì khác nhau

B tốc độ sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng giai đoạn

C Ảnh hưởng của các nhân tố lên sự sinh trưởng phát triển của sinh vật

2. Tìm hiểu vì sao ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sống của con người cần có chế độ dinh dưỡng khác nhau viết một bài báo cáo giải thích vấn đề tìm hiểu được

3.tìm hiểu thêm về biết vì sao trong trồng trọt người ta thường phải bấm ngọn cây khi con non và thỉnh thoảng có tỉa cành

4. Hãy thiết kế một thí nhiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chị ảnh hưởng của ánh sáng (gợi ý trồng cây đậu non hoặc ngô non thay đổi điều kiện chiếu sáng ở các cây trong các chậu khác nhau còn các điều kiện khác như nhau quan sát và ghi chép số liệu )

5. Hãy thiết kế chế đồ ăn hợp lý cho bản thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển

2
20 tháng 4 2019

Câu 1: C

22 tháng 10 2021

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân, số lượng ngọn nhằm tang năng suất  cây trồng 

Bấm ngọn giúp tăng tập trung chất dinh dươngx vào chồi nách 

Tỏa cành là bỏ những cảnh sâu, xấu  giúp các cảnh còn lại phát triển 

 

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
22 tháng 4 2022

a) Bữa ăn của bạn Hồng không có lợi cho sức khỏe, vì bạn Hồng ăn uống chưa khoa học, ăn sôcôla và uống nước có ga sẽ làm bạn trở nên béo, còn xúc xích và khoai tây chiên cũng vậy, là đồ ăn có dầu mỡ khá nhiều. Có hại cho sức khỏe là rất cao.

b)  Xây dựng thực đơn 1 bữa sáng đảm bảo dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe gđ em :

Sáng : Bánh mì, sữa tươi Hoặc có thể ăn cơm vào buổi sáng, ăn thêm rau, thêm một ít thịt.

22 tháng 4 2022

TK
a) Bữa ăn của bạn Hồng không có lợi cho sức khỏe, vì bạn Hồng ăn uống chưa khoa học, ăn sôcôla và uống nước có ga sẽ làm bạn trở nên béo, còn xúc xích và khoai tây chiên cũng vậy, là đồ ăn có dầu mỡ khá nhiều. Có hại cho sức khỏe là rất cao.

b)  Xây dựng thực đơn 1 bữa sáng đảm bảo dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe gđ em :

Sáng : Bánh mì, sữa tươi Hoặc có thể ăn cơm vào buổi sáng, ăn thêm rau, thêm một ít thịt.

14 tháng 3 2019

Đáp án C