Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết, được dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết.
- Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.
- Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết, được dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết.
- Để lập bản vẽ chi tiết ta có 4 bước lần lượt như sau:
+ Bố trí các hình biểu diễn và khung tên.
+ Vẽ mờ.
+ Tô đậm.
+ Ghi phần chữ.
Nội dung chính của bản vẽ lắp:
- Khung tên: Bộ giá đỡ.
- Tỉ lệ 1:2.
- Bảng kê:
+ Tấm đỡ -1.
+ Giá đỡ -2.
+ Vít M6x24 – 4.
- Hình biểu diễn: Hình chiếu bằng, hình cắt ở hình chiếu đứng và ở hình chiếu cạnh.
- Kích thước.
- Phân tích chi tiết: Giá đỡ đặt trên tấm đỡ, Vít M6x24 csoo định giá đỡ và tấm đỡ.
- Trình tự tháo lắp: Tháo 3 - 2 – 1. Lắp 1 – 2 – 3. Đỡ trục và con lăn.
- Mặt bằng: Hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà, được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang di qua cửa sổ, có tác dụng thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi,…Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì mỗi tầng có một bản vẽ mặt bằng riêng.
- Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. Có thể là mặt chính hoặc mặt bên.
- Hình cắt: Tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi,…
Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.