Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2
Mg(OH)2 : bazo : Magie hidroxit
BaO : oxit bazo : Bari Oxit
SO3 : Oxit Axit : Lưu Huỳnh Trioxit
N2O5 : Oxit Axit : đinito pentaoxit
KCl : Muoi : kali clorua
HNO3 : muoi : axit nitric
NaHCO3 : muối trung hòa :Natri hidrocacbonat
CuO : Oxit Bazo : Đồng (2) Oxit
CaCO3 : muối : canxi cacbonat
bài 3
Đưa que đóm còn TÀN HỒNG vào 3 bình :
Cháy to hơn và sáng hơn --> O2
Cháy to hơn và có ngọn lửa màu xanh --> H2
khộng có hiện tượng gì -> CO2
Câu 2.
Chất | Oxit axit | Oxit bazo | Bazo | Axit | Muối | Gọi tên |
\(Mg\left(OH\right)_2\) | ✔ | Magie oxit | ||||
\(BaO\) | ✔ | Bari oxit | ||||
\(SO_3\) | ✔ | Lưu huỳnh trioxit | ||||
\(N_2O_5\) | ✔ | Đinito pentaoxit | ||||
\(KCl\) | ✔ | Kali clorua | ||||
\(HNO_3\) | ✔ | Axit nitric | ||||
\(NaHCO_3\) | ✔ | Natri hidrocacbonat | ||||
\(CuO\) | ✔ | Đồng (ll) oxit | ||||
\(CaCO_3\) | ✔ | Canxi cacbonat |
Trích mẫu thử
Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm que đóm tắt là CO2
- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2
- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
- Lần lượt đưa qua đóm còn tàn đỏ vào các lọ khí. Nếu que đóm bùng cháy, thì lọ chứa khí đó là khí Oxi.
- hai lọ khí còn lại lần lượt dẫn qua dung dịch nước vôi trong . Nếu nước vôi đục thì lọ khí đó là CO2.
PTHH Xảy ra :
CO2 + Ca (OH) 2 --- > CaCO3 + H2O
- vậy lọ khí còn lại là khí Hidro .
ta nhận biết các khí sau bằng cách
lấy một que đóm đưa vào miệng mỗi lọ
lọ nào khiến cho que đóm cháy bùng lên là khí oxi
lọ nào khiến cho que đóm cháy màu xanh nhạt là khi hiđro
lọ nào khiến cho que đóm tắt đi alf khí cacbonic,cacbonoxit(hai khí này là một)
lọ còn lại là khí lưu huỳnh đi oxit
dán nhãn cho mỗi lọ
Dẫn lần lượt các khí trên qua dung dịch nước brom dư, khí nào làm nhạt màu nước brom thì ta nói khí đó là khí sunfurơ, các khí còn lại là khí oxi, khí cacbonic, khí hiđro, khí cacbon oxit và khí metan.
SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr.
Dẫn lần lượt các khí còn lại vào nước vôi trong dư, khí nào làm vẩn đục nước vôi trong thì ta nói khí đó là khí cacbonic, các khí còn lại là khí oxi, khí hiđro, khí cacbon oxit và khí metan.
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)trắng + H2O.
Dẫn lần lượt các khí còn lại qua CuO đun nóng, hai khí làm màu đen của CuO đun nóng chuyển sang màu đỏ của đồng là khí hiđro và khí cacbon oxit (nhóm X), hai khí còn lại là khí oxi và khí metan.
H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O.
CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2.
Dẫn lần lượt sản phẩm khí và hơi của nhóm X qua nước vôi trong dư, khí/hơi làm vẩn đục nước vôi trong thì ta nói sản phẩm đó của khí cacbon oxit, sản phẩm còn lại của khí hiđro.
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)trắng + H2O.
Dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng hai ống nghiệm còn lại, tàn đóm đỏ ở miệng ống nghiệm nào bốc cháy trở lại thì ta nói ống nghiệm đó chứa khí oxi, khí còn lại là khí metan.
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2.
Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư
- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
- Không hiện tượng: không khí, O2, H2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:
- CuO từ đen sang đỏ: H2
- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)
- Que đóm bùng cháy sáng: O2
- Que đóm cháy yếu: không khí
Tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2
- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2
- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục trắng là khí cacbonic
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Đốt cháy các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt là hidro
- mẫu thử không hiện tượng gì là oxi