K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

Cho các chất rắn vào nước

+ Tan, tỏa nhiệt: CaO

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Tan: Ca(OH)2

+ Không tan: BaSO4, CaCO3

Cho HCl vào 2 mẫu không tan

+ Tan, có khí thoát ra: CaCO3

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

+ Không tan: BaSO4

22 tháng 8 2021

Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử

+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2

4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2

+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O

+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

+ Không tan : Na2SiO3

 

23 tháng 8 2021

Trích mẫu thử:

- Cho dd HCl vào các mẫu thử.

+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.

PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.

+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.

PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.

PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.

+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.

PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.

PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.

+ Nếu không tan là: Na2SiO3.

 

23 tháng 8 2021

Bài 3 : 

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào

- mẫu thử tan, tạo dung dịch xanh lam là $Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$

$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo khí khôn g màu không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

23 tháng 8 2021

Bài 4 : 

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là $HCl$

- mẫu thử hóa xanh là $NaOH, Ca(OH)_2$

- mẫu thử không đổi màu là $NaCl$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$

21 tháng 6 2021
 \(Na_2CO_3\)\(AgNO_3\)\(Mg\left(NO_3\right)_2\)\(Na_2SO_3\)
    \(HCl\)Thoát khí không màu, không mùi (1)Xuất hiện kết tủa trắng (2)Không phản ứngThoát khí không màu, mùi sốc (3)

Phương trình:

(1) Na2CO+ 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

(2) AgNO3 + HCl -> AgCl \(\downarrow\)+ HNO3

(3) Na2SO+ 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

9 tháng 8 2018

Phương trình hóa học:

2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

4HCl đặc + MnO2 → t ∘  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2OCâu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa họca) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaClc) Na2CO3, AgNO3,...
Đọc tiếp

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5

Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl

c) Na2CO3, AgNO3, NaCl                                           d) HCl, H2SO4, HNO3

Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4

Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3

Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2

9

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH

 

19 tháng 9 2019

Hướng dần :

Chọn thuốc thử là dung dịch  H 2 SO 4

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.

CuO +  H 2 SO 4 →  CuSO 4 màu xanh  H 2 O

- Chất rắn tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4  tạo nhiều bọt khí là  Na 2 CO 3

Na 2 CO 3  +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  +  H 2 O  +  CO 2 ↑

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  tạo kết tủa trắng là  BaCl 2

BaCl 2 +  H 2 SO 4  →  BaSO 4 ↓ + 2HCl