Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
1. Biện pháp nhân hóa ( ánh trăng im phăng phắc).
Tác dụng: Mang thêm ý nghĩa nhắc nhở con người. Chính sự im phăng phắc của trăng khiến cho con người bừng tỉnh về sự lãng quên quá khứ của mình
2. Nội dung chính
Hình ảnh trăng " im phăng phắc" như một lời nhắc nhở, nghiêm khắc của trăng với người đã quên đi quá khứ. Trăng vẫn lặng im nhưng chính sự lặng im đó khiến cho con người phải giật mình, bừng tỉnh để rồi tự nhận ra bản thân mình đã quên mất quá khứ, quên mất đi một tri kỉ của mình trong quá khứ.Ánh trăng đã thức tỉnh lương tâm, nhắc nhở về một quá khứ nghĩa tình.
- Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật “trần trụi với thiên nhiên”
- Phép so sánh độc đáo “hồn thiên như cây cỏ”
-> Tác dụng của những biện pháp tu từ trên là: cho ta thấy rõ hơn vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, trong sáng, rất đỗi vô tư, hồn nhiên của vầng trăng. Đó cũng chính là hình ảnh con người lúc bấy giờ: vô tư, hồn nhiên, trong sáng.
biện pháp tu từ : nhân hoá : vầng trăng tình nghĩa
Tác dụng:
- Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm
- Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh
- Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả
-Biện pháp tu từ : nhân hoá - vầng trăng tình nghĩa
-Tác dụng:
+ Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm
+ Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh
+Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả
Tham khảo!
- Khổ đầu: điệp từ "không có kính", "bom"
=> Tác dụng: tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.
Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.
Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”
+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.
Tác dụng: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.
Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa
Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn
Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.
Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.
Tham khảo nha em:
“Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”
Kết cuối bằng câu đầy ẩn dụ, hình ảnh sinh động được nổi lên. Nhịp thở của đêm được đề cập khi sóng vỗ khi cao khi thấp.
1.BPTT:Ẩn dụ
2.TD:
+Làm câu văn thêm sinh động , gần gũi với người đọc
+Làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người mẹ
+Làm bộc lộ rõ cảm xúc