K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2015

 

khi m khác 0

và 2m = -m +2

=> 3m =2 

=> m =2/3 (TM)

Vậy m =2/3

7 tháng 12 2015

m=-2 nha trong vio đúng ko mk giải rồi

khó thì thôi-.-

Bn tên j để mik chửi cho dễ:)

18 tháng 12 2015

câu 1:m=-2

câu 2:  117 độ

câu 3 : =1cm

câu 4: 63 độ nhé 

câu 5: =4 cm

nhớ tick mk nha

18 tháng 12 2015

chia nhỏ ra. nhiều này ai làm

9 tháng 5 2021

để 2 đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m^2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.<=>2m-1\(\ne\)m(*) ; -3=m^2-4m(**)

từ(*)=>2m-m≠1<=>m≠1

từ (**)

=> m^2-4m+3=0

<=>(m-1)(m-3)=0<=>m=1(loại)  hoặc m=3(thỏa mãn)

vậy m=3 thì đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.

 

10 tháng 5 2021

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho:

\(\left(2m-1\right)x-3=mx+m^2-4m\)

Do hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên giao điểm của chúng có hoành độ bằng 0

\(\Rightarrow m^2-4m=-3\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+3=0\)

Do \(a+b+c=1+\left(-4\right)+3=0\)

\(\Rightarrow m=1;m=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Vậy \(m=1;m=3\) thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung

17 tháng 9 2019

c) (d) cắt (d') tại 1 điểm nằm trên trục tung khi