Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khải
Cách phòng bệnh giun sán
– Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch. – Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn. – Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm
- Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét:
+ Mắc màn khi ngủ
+ Dọn vệ sinh nơi ở và nơi làm việc, tránh để các vũng nước tù đọng,…
+ Diệt muỗi và bọ gậy
- Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị:
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi; rửa sạch rau sống; thức ăn cần đậy kín tránh ruồi nhặng;…
+ Tiêu diệt ruồi nhặng.
+ Vệ sinh phân rác, quản lí việc dùng phân trong nông nghiệp.
Một số biện pháp phòng chống bệnh do virus gây ra:
- Tiêm vaccine phòng bệnh: Đây là phương pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa các bệnh do virus gây ra. Vaccine được tạo ra từ chính những vi khuẩn, virus đã chết hoặc được làm suy yếu. Đưa vaccine vào cơ thể giúp cơ thể “làm quen” trước với mầm bệnh và tìm ra được cách đối phó với chúng. Nhờ vậy, lần tới khi tiếp xúc với mầm bệnh, cơ thể chúng ta có thể tiêu diệt chúng một cách nhanh chóng.
- Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng: Tùy thuộc vào con đường lây truyền của mỗi loại bệnh mà có các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng động khác nhau (ví dụ bệnh lây qua đường hô hấp thì cần đeo khẩu trang, tránh tụ tập đông người,…).
- Tập thể dục nâng cao sức khỏe.
- Vệ sinh cơ thể thường xuyên.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường sống trong sạch, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh ví dụ muỗi.
- Khi cây trồng đã bị bệnh do virus gây ra thì các biện pháp chữa bệnh cho cây sẽ không đạt hiệu quả. Nên phòng bệnh là phương pháp cần được thực hiện (tạo giống cây trồng sạch bệnh).
Tác nhân gây bệnh:
-Bệnh sốt rét: do trùng sốt rét gây ra
-Bệnh kiết lị: do trùng kiết lị gây ra
Con đường lây truyền:
-Bệnh sốt rét: qua đường máu(muỗi đốt)
-Bệnh kiết lị:qua đường tiêu hóa
Biểu hiện bệnh:
-Bệnh sốt rét: sốt, lạnh
-Bệnh kiết lị: bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi
Cách phòng tránh bệnh:
-Bệnh sốt rét: mắc màn khi ngủ, diệt bọ gậy, làm sạch nguồn nước xung quanh nơi ở
-Bệnh kiết lị: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều tri.
Đây nha bạn.
Tác nhân gây bệnh:
-Bệnh sốt rét: do trùng sốt rét gây ra
-Bệnh kiết lị: do trùng kiết lị gây ra
Con đường lây truyền:
-Bệnh sốt rét: qua đường máu(muỗi đốt)
-Bệnh kiết lị:qua đường tiêu hóa
Biểu hiện bệnh:
-Bệnh sốt rét: sốt, lạnh
-Bệnh kiết lị: bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi
Cách phòng tránh bệnh:
-Bệnh sốt rét: mắc màn khi ngủ, diệt bọ gậy, làm sạch nguồn nước xung quanh nơi ở
-Bệnh kiết lị: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều tri.
Tham Khảo:
Tác nhân:
Thời gian ủ bệnh của bệnh lỵ thường từ 1 - 7 ngày, sau đó sẽ phát bệnh một cách đột ngột, với 2 hội chứng: nhiễm khuẩn và hội chứng lỵ.
Hội chứng nhiễm khuẩn gồm các triệu chứng: sốt cao 38 - 39oC, rét run, nhức đầu, mệt mỏi, đau lưng, đau khớp, ở trẻ em có thể có cơn co giật, chán ăn, khát nước, đắng miệng, buồn nôn hoặc nôn.
Hội chứng lỵ. gồm các triệu chứng: đau bụng, ban đầu đau âm ỉ quanh rốn,sau đó lan ra khắp bụng, cuối cùng là những cơn đau quặn bụng ở hố chậu trái. Các cơn đau quặn bụng làm bệnh nhân mót rặn muốn đi đại tiện ngay. Mới đầu phân sệt, sau loãng, rất thối, lẫn với nhầy và máu. Hoặc phân nhầy nhiều, thường đục nhờ nhờ, có khi phân vàng đục như mủ, máu sẫm như máu cá, nhầy và máu hòa loãng với nhau không có độ bám dính. Hội chứng lỵ có thể diễn ra từ 5 - 10 ngày hoặc hơn.
Phòng tránh:
Để phòng ngừa bệnh kiết lỵ người bệnh cần:
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
– Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.
Tham khảo
bệnh sốt rét | bệnh kiết lị | |
tác nhân gây bệnh | do trùng sốt rét gây lên | do trùng kiết lị gây lên |
con đường lây bệnh | truyền theo đường máu, qua vật truyền bệnh là muỗi | lây qua đường tiêu hoá |
cách phòng tránh bệnh | diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, | vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ắn chín uống sôi , đảm bảo |
Các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán:
- Cần tập thói quen tẩy giun định kì cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kĩ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kĩ trước khi ăn.
- Quản lí phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông. Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.