Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 0 C . Nên ta có:
- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: (3.143m x 0,6)/100 = 18 , 9 0 C
- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi - nhiệt độ bị giảm khi lên cao = 30 0 C – 18 , 9 0 C = 11 , 1 0 C (nhiệt độ tại đỉnh núi).
Đáp án: A
Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C. Nên ta có:
- Nhiệt độ giảm khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3.143m x 0,6 / 100 = 18,9°C.
- Nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30°C – 18,9°C = 11,1°C.
Chọn: A.
Nhiệt độ trên đỉnh ngọn núi giảm là:
3000 : 100 . 0,6 = 18o
Nhiệt độ trên đỉnh ngọn núi là:
28o - 18o = 10o
Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi là 10o
Lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6 độ C
=> Độ cao của ngọn núi: (30-18): 0,6 x 100=2000(m)
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C.
- Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.
Chọn: B.
\(\text{Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6 độ C}\)
\(\text{- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: }\) \(\dfrac{\left(3143\cdot0.6\right)}{100}=18.9^0C\)
\(\text{- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi - nhiệt độ bị giảm khi lên cao = }\)
\(30^0C-18.9^0C=11.1^0C\)
Ấy sửa lại 3143 nha em ơi !