Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch:
m K C l = 50 - 44,2 = 5,8(g)
100g H 2 O ở 20 0 C hòa tan được 34g KCl
130g H 2 O ở 20 0 C hòa tan được x?g KCl
\(m_{KCl\left(tan\right)}=\dfrac{130}{100}.40=52\left(g\right)\\ m_{KCl\left(tách.ra\right)}=54-52=2\left(g\right)\)
\(\dfrac{S}{S+100}=\dfrac{m_{ct}}{m_{bãohòa}}\Rightarrow\dfrac{35,9}{35,9+100}=\dfrac{m_{ct}}{5\cdot1000}\)
\(\Rightarrow m_{ct}=1320,824g=1,32kg\)
Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)
\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)
=> a = 204 (g)
=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)
Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)
\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)
=> b = 136 (g)
mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)
Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl
mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)
* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước
=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)
ở 20°C, 100 g nước hoà tan được 34 g KCl.
Vậy, ở 20°C, 130 g nước hoà tan được :
34×130/100=44,2(g) KClO3
Khi hạ nhiệt độ của dung dịch KCl xuống 20°c, ta có những kết quả :
a) Khối lượng KCl tan trong dung dịch là 44,2 g.
b) Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch là :
mKCl=60–44,2=5,8(g)