Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiết diện dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow S=\rho\dfrac{l}{R}=0,4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{0,2\cdot10^{-2}}{800}=10^{-13}m^2=10^{-7}mm^2\)
Độ dài một đường kính:
\(C=2\pi R=2\pi\cdot\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{\pi}{5}\left(cm\right)\)
Số vòng của biến trở: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{0,2}{\dfrac{\pi}{5}}=0,318\left(vòng\right)\)
0,2 cm=0,002 m
Tiết diện của dây
S=\(\dfrac{\pi}{4}.d^2=\dfrac{3,14}{4}.0,002^2=3,14.10^{-6}\)
Điện trở của dây:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-7}.\dfrac{0,002}{3,14.10^{-6}}=\dfrac{1}{39250}\left(\Omega\right)\)
Chu vi của dây:
\(l'=\pi.d=0,002.3,14=6,28.10^{-3}\)
Số vòng:
n=\(\dfrac{0,002}{6,28.10^{-3}}=\dfrac{50}{157}\left(vòng\right)\)
Đề bài hơi lạ nha bạn, chiều dài của dây quá ngắn (chỉ 0,2 cm) thấy ko hợp lý lắm
Từ
Chiều dài 1 vòng dây bằng chu vi của lõi sứ:
Số vòng dây quấn trên lõi sứ:
→ Đáp án A
a)Tiết diện dây dẫn:
\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)
Điện trở dây dẫn:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)
b)Độ dài một vòng quấn:
\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)
Số vòng dây quấn của biến trở này là:
\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)
Chiều dài của 1 vòng dây quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn là:
\(C=2\pi R=\pi d=3,14.0,04=0,1256m\)
Chiều dài của 500 vòng dây quấn là:
\(l=N.C=500.0,1256=62,8m\)
Điện trở lớn nhất của biến trở:
\(R_{max}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\simeq41,9\Omega\)
Biến trở này chịu được một dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là:
\(I_{max}=U_{max}:R_{max}=67:41,9\simeq1,6A\)
Tiết diện của dây nicrom:
Chiều dài của dây nicrom:
→ Đáp án D
Điện trở lớn nhất của biến trở là:
Áp dụng công thức:
với S là tiết diện được tính bằng công thức:
Tiết diện dây:
\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=6,25\cdot10^{-8}\pi\left(m^2\right)\)
Điện trở lớn nhất:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{6}{6,25\cdot10^{-8}\pi}\approx33,6\Omega\)
\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,5^2}{4}=\dfrac{157}{800}\left(mm^2\right)\)
\(R=p.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{6}{\dfrac{157}{800}.10^{-6}}\approx33,6\left(\Omega\right)\)
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
Điện trở tương đương: \(R=U:I=9:0,1=90\Omega\)
Điện trở biến trở: \(R_{BT}=R-R1=90-30=60\Omega\)
Tiết diện: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,2^2}{4}=0,0314mm^2\)
Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{90.0,0314.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=7,065m\)