Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Số C = 26,88 : 22,4 : 0,4 = 3.
Số H trung bình = (19,8 : 18) : 0,4 × 2 = 5,5.
Dùng đường chéo:
X: C3H8-2kO2 (k≥1) 8-2k 2,5
5,5
Y: C3H8Om 8 2k-2,5
Theo bài ra nX > nY ⇒ 2,5 > 2k - 2,5.
=> k < 2,5. Số mol CO2 > số mol H2O ⇒ k = 2
k = 2 => nX : nY = 5 : 3
=> nX = 0,25 và nY = 0,15
BTKL: mhh = mCO2 + mH2O - mO2 = 1,2.44 + 1,1.18 - 1,35.32 = 29,4 gam
=> mY = mhh - mX = 29,4 - 0,25.72 = 11,4 gam
Đáp án D
0,4 mol hhX + 1,35 mol O2 → 1,2 mol CO2 + 1,1 mol H2O
Ta có sô C = 1,2 : 0,4 = 3
→ Axit là C3HaO2 x mol và ancol là C3H8Ob y mol.
Theo BTNT:
2x + by = 1,2 x 2 + 1,1 x 1 - 1,35 x 2
= 0,8 = 2 x 0,4 → b = 2.
số H trung bình = 1,1 x 2 : 0,4 = 5,5 → a = 4.
Ta có hpt:
mC3H8O2 = 0,15 x 76 = 11,4 gam
Đáp án B
⇒ C ¯ = n C O 2 0 , 4 = 3 ⇒ A và B đều có 3 nguyên tử C
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
n O t r o n g h h = 2 n h h ⇒ ancol 2 chức
=>Y là C3H8O2
Ta lại có H ¯ = 2 n H 2 O 0 , 4 = 5 , 5
=> axit có 2 hoặc 4 nguyên tử H trong phân tử
Gọi số mol của B và A lần lượt là x, y(mol).
Trường hợp 1: B là C3H2O2
=> không thỏa mãn nX > nY
Trường hợp 2: B là C3H4O2
=> thỏa mãn nB > nA.
Đáp án B
nO2 = 1,35 mol; nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,1 mol
=> nC = 1,2 mol; nH = 2,2 mol
Số C của mỗi chất: 1,2 : 0,4 = 3
BTNT “O”: nO(hh) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.1,2 + 1,1 – 2. 1,35 = 0,8 mol
Số O trung bình = 0,8:0,4 = 2
Mà axit có 2O (vì đơn chức) => ancol Y có 2O => Y là C3H8O2
Số H trung bình = 2,2:0,4 = 5,5 => X có số H < 5,5 (Vì Y có số H = 8)
+ TH1: X có 4H:
không thỏa mãn điều kiện nX>nY