K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

 \(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)

Độ cao cột nước mỗi bình:

\(h=25+23,3=48,3cm\)

14 tháng 11 2021

giải giúp mk với ạ .

 

\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\) 

Theo đề bài ta có

\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)

14 tháng 3 2022

mn cho ý kiến như này đúng không vậy ạ ?

 

10 tháng 1 2022

Tóm tắt:

\(h_1=40 cm\)

\(h_2=90cm\)

\(S_1=10cm^2\)

\(S_2=15cm^2\)

___________

\(h=?\)

Giải :

Khi nối 2 bình bởi một ống nhỏ có dung tích không đáng kể thì nước từ bình B chả sang bình A.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A là : \(V_B=(h_2-h).S_2\)

Thể tích nước bình A nhận từ bình B là: \(V_A=(h-h_1).S_1\)

Mà \(V_A=V_B\) nên ta có: \((h_2-h).S_2=(h-h_1).S_1\)

\(<=> h_2S_2-hS_2=hS_1-h_1S_1\)

\(<=> hS_1+hS_2=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h(S_1+S_2)=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h=\dfrac{h_1S_1+h_2S_2}{S_1+S_2}\)

\(<=> h=\dfrac{40.10+90.15}{10+15}=70 (cm)\)

Vậy độ cao cột nước mỗi bình là 70 cm

10 tháng 1 2022

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 
TL:

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

\(\Delta h=h_2-h_1=90-45=50cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=10a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)\cdot S_2\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow10a=\left(50-a\right)\cdot15\)\(\Rightarrow a=30cm\)

Độ cao cột nước mỗi bình:\(h=30+50=80cm\)

ủa chị ơi \(h_A=40\) chứ đâu phải 45 đâu ạ ??

29 tháng 9 2017

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:

∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A

=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x

Lượng nước ở bình A tăng lên là:

V1 = x.S1 = x.6 (cm³)

Lượng nước ở bình B giảm xuống là:

V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)

Mà V1 = V2 => x.6 = (40 - x).12 => x = 26,67 (cm)

Độ cao cột nước của mỗi bình là:

h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

3 tháng 3 2020

sai

 

10 tháng 1 2021

Ta có: p=d.h 

Đổi 30 cm = 0,3m , 50 cm = 0,5m

Vậy áp suất ở đáy bình 1 là:

p1=10000.0,3=3000 (N/m3)

Áp suất ở đáy bình 2 là:

p2=10000.0,5=5000 (N/m3)

b, 

Ta có: 10 cm2=0,001 m2 , 20 cm2=0,002 m2

có: V1=s1.h1=0,001x0,3=0,0003 m3

V2=s2.h2=0,002x0,5=0,001 m3

Khi nối 2 bình với nhau theo tính chất bình thông nhau thì có mực nước bằng nhau tức là h1=h2 nên:

s1.h+s2.h=V1+V2 => h(0,001+0,002)=0,0013

=> h = 0,433 m = 43,3 cm

17 tháng 1 2020

Khi nối bình A và bình B ở ống dẫn thông nhau

Áp suất gây ra ở đáy 2 bình

\(P_A=P_B\)

\(\Rightarrow d_nh_A=d_nh_B\)

\(\Rightarrow h_A=h_B\)

Do ban đầu chiều cao \(h_A=h_B\) nên sau khi nối bình thông nhau chiều cao cột nước mỗi bình không đổi.

\(h_A=h_B=60cm\)

31 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

Gọi S1, S2 là điện tích đáy của bình A và bình B.

h1, h2 là chiều cao cột nước ban đầu trong các bình A và B.

h là độ cao của cột nước ở hai bình sau khi nối ống thông đáy.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A : VB = (h2 - h )S2

Thể tích nước bình A nhận từ bình B: VA = (h- h1)S1.

Ta có: VA = VB => (h- h1)S1 = (h2 - h )S2

=> S1h -S1h1=S2h2-S2h

=>S1h+S2h=S2h2+S1h1

=>h(S1+S2)=S2h2+S1h1

(Dạng này là cơ bản nên cũng hơi dễ nếu bạn chịu khó nghĩ)

=>h=\(\dfrac{S_2h_2-S_1h_1}{S_1+S_2}=\dfrac{60.12+20.6}{6+12}\approx46,7\left(cm\right)\)

10 tháng 1 2021

Ta có: p=d.h 

Đổi 30 cm = 0,3m , 50 cm = 0,5m

Vậy áp suất ở đáy bình 1 là:

p1=10000.0,3=3000 (N/m3)

Áp suất ở đáy bình 2 là:

p2=10000.0,5=5000 (N/m3)

b, 

Ta có: 10 cm2=0,001 m2 , 20 cm2=0,002 m2

có: V1=s1.h1=0,001x0,3=0,0003 m3

V2=s2.h2=0,002x0,5=0,001 m3

Khi nối 2 bình với nhau theo tính chất bình thông nhau thì có mực nước bằng nhau tức là h1=h2 nên:

s1.h+s2.h=V1+V2 => h(0,001+0,002)=0,0013

=> h = 0,433 m = 43,3 cm

 

9 tháng 8 2017

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý