K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

Đáp án B

Ngày 9-10-1947, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và thủy quân lục chiến từ Hà Nội đi ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị đã tạo ra một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Tây

25 tháng 2 2017

Đáp án B

Ngày 7-10-1947, binh đoàn bộ binh do Bôphơrê chỉ huy từ Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Kạn theo đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía Đông và phía Bắc

26 tháng 3 2019

Đáp án: A

3 tháng 5 2019

Đáp án C

Ngày 7/10/1947, binh đoàn dù của quân Pháp đổ xuống Bắc Cạn. 

31 tháng 12 2019

Đáp án C
Với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần

5 tháng 12 2018

Đáp án: B

17 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

Trong những năm 1945 - 1947, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại bùng lên mạnh mẽ.Ngay từ năm 1946, tại đây đã xảy ra liên tiếp các cuộc bãi công mà điển hình là cuộc bãi công của hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở Bombay vào ngày 19 -2 -1946. Cuộc bãi công này đã hạ cờ Anh và biểu tình chống đế quốc Anh, đòi mục tiêu cao nhất là thực hiện độc lập dân tộc. Cuộc biểu tình này đã mở ra thời kì bùng nổ hàng loạt các cuộc bãi công ở Ấn Độ vào thời gian sau.

31 tháng 8 2017

Đáp án: D

20 tháng 4 2018

Đáp án B

Với thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến