Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))
Bộ ăn thịt có cấu tạo bộ răng như thế nào thích nghi với đời sống ăn thịt? ... - Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi. - Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi. - Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm
Có bộ răng chắc khoẻ để tấn công con mồi
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
Đáp án cần chọn là: C
Đặc điểm chung: Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, chắc → Thích nghi với sự bay.
Bộ phận |
Đặc điểm thích nghi |
Xương đầu |
-Hốc mắt lớn, hộp sọ rộng, mỏng, hàm không có răng → Nhẹ |
Xương thân |
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực → giúp vận động cánh. - Các đốt sống lưng, các đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành 1 khối vững chắc. |
Xương chi |
- Chi trước biến đối thành cánh → bay - Xương cánh và xương đùi rỗng → nhẹ |
Chúc bạn học tốt!
- Tác dụng:
+ Giúp bảo vệ mùa màng, ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.
+ Cung cấp thực phẩm, làm đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
- Ở địa phương em hiện tại tình trạng săn bắn chim đã không còn nhiều bởi ý thức người dân đã được nâng cao.
- Em luôn hàng ngày tuyên truyền bảo vệ các loài chim trong địa phương mình và thẳng thắn tố giác các hành vi săn bắn chim rừng trái phép.
Câu 2
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Câu 3
Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
4.
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Tham khảo:
* Bộ xương chim gồm có : xương đầu, xương cột sống (các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, các đốt sống cùng, cụt), xương sườn, xương mỏ ác, xương chi trước, xương chi sau, các xương đai (chi, hông).
* Bộ xương chim thích nghi với đời sống bay:
- Xương xốp nhẹ, bên trong xương có các khoang chứa khí.
- Có xương chi trước biến đổi thành xương cánh.
- Xương chi sau có 3 ngón giúp chim hạ cánh trên cây.
- Toàn bộ bộ xương hợp nhất thành 1 khối vững chắc.
Hệ tiêu hóa ở chim có sự xuất hiện của diều - đặc điểm khác so với những loài động vật có xương khác đã học. Diều giúp chim dự trữ được nhiều thức ăn, ăn được nhiều hơn trong 1 lần ăn, sau đó thức ăn sẽ từ từ chuyển xuống dạ dày để tiêu hóa.
Bộ xương chim gồm có: xương đầu, cột sống (các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, các đốt sống cùng và cụt…); xương chi (các xương chi trước, các xương chi sau…).