Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 mặt trời được hình thành từ lava và thiên thạch
2 muốn bt mặt trời nặng bao nhiêu thì mẹ hãy cho con bt cân nặng của trái đất và con người
3 có hoặc ko
4 có số miệng núi lửa bằng số cây trên trái đất
5 vì áp suất của ngoài vũ trụ chỉ cho phép toàn bộ hình tròn
6 có vì các điều đó đều là sự thật
7 trái đất được tạo từ thiên thạch
8 vì trái đất là một hành tinh đặc bt như mẹ vậy
9 vậy con người hãy ngừng hoạt động các nhà máy
10 vì thiên nhiên giúp ta có thể sống , thở,....
mọi người có lắng nghe được vì mọi tiếng ồn của tự nhiên đều là lời nói của thiên nhiên
Mặt cắt ngang là hình chữ nhật với chiều dài là 32 - 2x và chiều rộng là x (cm).
Diện tích mặt cắt là: \(x.(32-2x)\)
Để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì :\(x.(32 - 2x) \ge 120 \)\(\Leftrightarrow 2{x^2} - 32x + 120 \le 0\)
Tam thức bậc hai \(2{x^2} - 32x + 120\) có hai nghiệm là \({x_1} = 6;{x_2} = 10\) và có hệ số \(a=2>0\)
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho tam thức \(2{x^2} - 32x + 120\) mang dấu "-" là \(\left( { 6;10} \right) \)
Tức là rãnh nước phải có độ cao lớn hơn 6cm và nhỏ hơn 10cm.
bảo toàn e :
( Cu2S) 0-----> 2Cu+2 + S+6 + 10e
a...........................................................10a
( FeS2)0 -----> Fe +3 + 2S+6 + 15e
b.....................................................................15b
N+5 + 3e ----> N+2
0.66 0.22
N+5 + 1e ----> N+4
0.3 0.3
Bảo toàn e: 10a+ 15b = 0.96 (1)
Bảo toàn nguyên tố :
Cu2S ---> Cu( NO3)2----> CuO
a.............................................2a
FeS2----> Fe2(SO4)3 ----> Fe2O3
b...........................................b/2
Ta đc pt: 160a+ 80b= 6.4(2)
giải (1) & (2) ----> a=0.012
b= 0.056
mdd X = 20.32 -----> B
Gọi O là tâm của hình lục giác đều – O là giao điểm các đường chéo.
Hình lục giác đều cạnh 8 cm được chia thành sau tam giác đều cạnh 8 cm.
Diện tích mỗi tam giác đều là 1 2 .8.8. sin 60 ° = 16 3 .
Diện tích lục giác là 16 3 .6 = 96 3 c m 2 .
ĐÁP ÁN C
Phép đo của các nhà thiên văn có sai số tuyệt đối không vượt quá \(\frac{1}{4}\) ngày, có nghĩa là không vượt quá 360 phút. Phép đo của Hùng có sai số tuyệt đối không vượt quá 1 phút. Nếu chỉ so sánh 360 phút và 1 phút thì có thể dẫn đến hiểu rằng phép đo của bạn Hùng chính xác hơn phép đo của các nhà thiên văn. Tuy nhiên, \(\frac{1}{4}\) ngày hay 360 phút là độ chính xác của phép đo một chuyển động trong 365 ngày, còn 1 phút là độ chính xác của phép đo một chuyển động trong 15 phút. So sánh hai tỉ số \(\frac{{\frac{1}{4}}}{{365}} = \frac{1}{{1460}} = 0,0006849...\) và\(\frac{1}{{15}} = 0,0666...\) , ta thấy rằng phép đo của các nhà thiên văn chính xác hơn nhiều.
C.đc khí quyển hấp thụ.
ok bạn