K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

Nhanh k cho nè

7 tháng 2 2019

làm lần lượt nhá,dài dòng quá khó coi.ahihihi!

\(\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{7\left(\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4-\frac{4}{7}+\frac{4}{49}-\frac{4}{343}}\)

\(=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}\right)}=\frac{1}{4}\)

21 tháng 1 2016

bài lớp 10 bất đẳng thức mấy chú k hiểu là đúng r -______-''

21 tháng 1 2016

hc o nha cho đó mk dg hc chi vaxma tốc độ

2 tháng 6 2017

kết bạn đi !

2 tháng 6 2017

bạn tìm m bài toán như v ở đâu thế

1 tháng 9 2019

Đáp án đúng nhưng cách làm này là sai

1 tháng 9 2019

bày em cách làm với được không ạ? em tự suy ra chứ thầy cô chưa bày j cả nên là em cx chưa hiểu cho lắm mong anh giúp đỡ ạ

3 tháng 7 2017

a, \(=\frac{x^2+x+4}{\sqrt{x^2+x+3}}\), Xét 2 trường hợp \(x\ge0\)thì \(\sqrt{x^2+x+3}\)lớn hơn 1.5 

vì \(\sqrt{3}=1.732050808>1.5\)

... Trường hợp x<0 thì \(x^2-x+3\ge3\)

=> \(\sqrt{x^2+x+3}>1.5\)

Ta xét tương tự với trường hợp \(x^2+x+4\)lớn hơn hoặc bằng 4 với 2 TH:

=> Biểu thức sẽ lớn hơn : \(\frac{4}{1,5}>2\)

b, C/m tương tự với vế trên luôn lớn hơn hoặc = 7 ;

Khi ấy biểu thức sẽ lớn hơn:

\(\frac{7}{\sqrt{3}}=4.041451884>4\)

=>ĐPCM

18 tháng 6 2017

Ta có : \(9^{x-1}=\frac{1}{9}\)

=> \(9^{x-1}=9^{-1}\)

=> x - 1 = -1

=> x = 0 

ko biết bạn học mũ âm chưa nêu chưa thì mk xin lỗi 

=> 

18 tháng 6 2017

Cảm ơn bạn nha. Còn mấy phần kia bạn biết làm không?

21 tháng 11 2019

BÀi 2:

Cả 4 câu áp dụng tính chất này: \(\sqrt{a^2}=a\)

a)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}=\frac{3}{7}\)

b)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{92^2}}=\frac{3+39}{7+92}=\frac{42}{99}=\frac{14}{33}\)

c)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}=\frac{3-39}{7-91}=\frac{-36}{-84}=\frac{3}{7}\)

d)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}=\frac{39}{91}=\frac{3}{7}\)

21 tháng 11 2019

b)Vì BCNN(3;5) = 15

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{5.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c)Vì BCNN(2;3;5) = 30

\(\Rightarrow2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

WTFFFFFF>>>

d)dễ... áp dụng tính chất DTBN là ra 1/2 rồi tính

e)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2x}{8}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+8}=\frac{36}{6}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.1=6\\y=6.2=12\\z=6.4=24\end{matrix}\right.\)

Vậy...

13 tháng 3 2019

a) Ta có: \(xy+2-x+y=0\)

         \(\Rightarrow\left(xy-x\right)+y-1+3=0\)

         \(\Rightarrow x\times\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=-3\)

         \(\Rightarrow\left(x+1\right)\times\left(y-1\right)=\left(-1\right)\times3=\left(-3\right)\times1\)

Ta có bảng giá trị:      

\(x+1\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)
\(y-1\)\(3\)\(-3\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(-2\)\(0\)\(-4\)\(2\)
\(y\)\(4\)\(-2\)\(2\)\(0\)
 \(\left(N\right)\)\(\left(N\right)\)\(\left(N\right)\)\(\left(N\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2,4\right);\left(0,-2\right);\left(-4,2\right);\left(2,0\right)\right\}\)

14 tháng 3 2019

help!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!