Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Dưới đây là một số ví dụ về vi khuẩn, virut gây bệnh.
- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.
- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....
- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.
- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....
Vi khuẩn:
- Neisseria Gonorrhea.
- Vibrio cholerae.
- Mycobacterium tuberculosis.
- Clostridium Sporogenes.
- Geobacter.
- Salmonella Typhi,...
Virut:
- Virus ebola.
- Virus HIV.
- Virus gây bệnh đậu mùa.
- Virus gây bệnh dại.
- Virus Zika.
- Virus Tây sông Nile,...
c2:
Một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên: – Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ – Tập thể dục nâng cao sức khỏec3: Em đã được tiêm những loại vaccine nào?
- bạn tự điền
Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh ở người chúng ta cần lưu
ý điều gì?
* -Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên :
Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
- Vi khuẩn có vai trò trong nông nghiệp và công nghiệp:
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
*-đặc điểm của virut:
-Có kích thước vô cùng nhỏ bé, từ hàng chục đến hàng trăm nm. -Không có cấu tạo tế bào, chỉ là vật chất sống đơn giản chứa 1 loại axitnucleic (ADN/ARN), được bao bọc bằng một lớp protein. -Sống ký sinh nội bào một cách tuyệt đối, tách khỏi tế bào chủ virut không tồn tại được (do virut không có trao đổi chất, không có enzim hô hấp và en zim chuyển hoá). -Không sinh sản trong môi trường dinh dưỡng bình thường. -Có khả năng tạo thành tinh thểVai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và trong chăn nuôi chung, nó có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Tiểu luận: "Vai trò của vi khuẩn trong chăn nuôi hiện nay" trình bày cơ sở khoa học của việc bổ sung vi khuẩn cho người và động vật và kết luận.ư
Đặc điểm của virut:
+Kích thước nhỏ bé: Virus là những tác nhân gây nhiễm trùng có kích thước nhỏ nhất (đường kính 20-300 nm)và trong bộ gen của chúng chỉ chứa một loại acid nucleic (RNA hoặc DNA).
+Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
+Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
Đặc điểm | Vi khuẩn | Vi rút | Nguyên sinh vật | |
Kích thước | Từ 0,2 đến 10 micromet | Từ 0,02 đến 0,2 micromet | Từ 1 đến 50 micromet | |
Cấu tạo tế bào | Có | Không | Có | |
Thành tế bào | Có | Không | Có hoặc không | |
Màng tế bào | Có | Có | Có | |
Bào quan | Có một số bào quan đơn giản | Không | Có bào quan phức tạp | |
Vật chất di truyền | ADN | ADN hoặc ARN | ADN hoặc ARN | |
| Sinh sản phân đôi | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính hoặc vô tính | |
Vai trò | Có lợi, có hại | Có hại | Có lợi, có hại |
Phát biểu nào sau đây chưa chính xác khi nói về Giới Khởi sinh?
A. Các tế bào vi khuẩn sống cùng với nhau thành cơ thể đa bào.
B. Các tế bào vi khuẩn có cấu trúc nhân sơ.
C. Các cơ thể vi khuẩn đều đơn bào.
D. Vi khuẩn có cách sống tự dưỡng và dị dưỡng.
Theo mk nhé
Bình thường mắt người chỉ nhìn được các vật có kích thước từ 0,2 mm (200 μm) trở lên.
Vi khuẩn có kích thước từ 1 - 10 μm. Vì vậy, mắt thường của con người không thể nhìn thấy vi khuẩn.
Kính hiển vi được cầu tạo gồm hệ thống nhiều thấu kính, có tác dụng phóng đại mẫu vật thành ảnh lớn hơn nhiều lần để mắt thường có thể nhìn thấy.
Ví dụ, vật mẫu ở đây là AB, qua kính hiển vi được phóng đại thành ảnh A2B2 có kích thước lớn hơn nhiều lần (10-1000 lần với kính hiển vi quang học), giúp con người có thể quan sát được.
- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường, chỉ có dùng kính hiển vi mới có thể thấy được chúng.
* Vai trò của vi khuẩn:
- Vi khuẩn có lợi:
+ Đối với cây xanh: phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng.
+ Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu mỏ,...
+ Đối với con người: giúp trong công nghệ sinh học (sản xuất vitamin,..) và chế biến thực phẩm (vi khuẩn lên men,..)
- Vi khuẩn có hại:
+ Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật; làm thối rữa thức ăn; gây ô nhiễm môi trường,...
Chúc bạn học tốt!! ^^
i khuẩn không phải luôn có hại. Có vi khuẩn gây hại, nhưng cũng có vi khuẩn có lợi!
Đường ruột là ngôi nhà của trăm ngàn tỉ vi khuẩn. Cho dù tắm rửa sạch sẽ đến đâu thì trong cơ thể của chúng ta vẫn đầy ắp vi khuẩn. Chỉ riêng trong đường ruột thôi đã chứa đến 100 nghìn tỷ vi khuẩn, nhiều gấp 10 lần số lượng tế bào sống. Nếu sắp xếp chúng lại thành từng tế bào một cạnh nhau, chúng sẽ trải dài và bao xung quanh trái đất gấp khoảng 2.5 lần.
Nói đến vi khuẩn người ta thường nghĩ ngay đến bệnh tật mà không biết rằng còn có những loại vi khuẩn giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Vi khuẩn có lợi có rất nhiều tác dụng mà có lẽ chẳng bao giờ bạn mơ đến. Bạn cần một cái áo giáp chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài? Vi khuẩn có lợi sẽ làm điều đó. Lợi khuẩn cũng giúp nâng cao chức năng hệ tiêu hóa, tổng hợp vitamin, đào thải các vi sinh vật gây hại và tăng cường đáp ứng miễn dịch.
Theo giáo sư Peter Gibson, đại học Monash (Melbourne, Úc), khi chúng ta ra đời, trong cơ thể không có vi khuẩn nhưng chúng sẽ dần xâm nhập khi chúng ta hít thở và ăn uống. Chỉ trong vài tháng, chúng đã sinh sôi nảy nở trong đường tiêu hóa, đồng thời khiến hệ miễn dịch coi chúng là “bạn”. Khi sáu tháng tuổi, bạn đã có một thuộc địa vi khuẩn đặc trưng. Đến tuổi trưởng thành, thuộc địa này đã phát triển thành một “cơ quan” hoàn thiện: một tập hợp vi khuẩn nặng đến 1,5kg, tương đương với gan, cũng là cơ quan lớn nhất của cơ thể.
Nấm:
+ Cấu tạo: Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần: Phần sợi nấm và phần mũ nấm
+ Hình dạng: Là một loại nấm mũ, thường mọc quanh chân các dống rơm, rạ mục; trên đất ẩm. Về mùa mưa chúng phát triển nhiều
+ Cơ quan sinh sản: Phần mũ nấm
+ Cơ quan sinh dưỡng: Phần sợi nấm
Vai trò :
* Nấm có ích :
Nấm có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống của con người và thiên nhiên
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
- Làm thức ăn , làm thuốc
- Sản xuất rượi bia ,chế biến một số thực phẩm,làm men nở bột mì ...
* Nấm có hại:
- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn , đồ dùng ...
- Nấm gây ngộ độc cho con người: Nấm độc đỏ , nấm độc đen ...
Vi khuẩn :
Vai trò :
* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.
- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật, …
Cấu tạo : cấu tạo đơn bào, có vách tế bào, chất tế bào nhưng chưa có nhân
- Vi khuẩn là một sinh vật rất nhỏ bé, là 1 trong những sinh vật nhỏ nhất thế giới (đứng sau virút). Kích cỡ của chúng chỉ bằng 1 tế bào, các loại vi khuẩn khác nhau sống theo các cách khác nhau, chúng xuất hiện ở khắp mọi nơi, kể cả trên cơ thể chúng ta. Số lượng vi khuẩn trên cỏ thể ta xấp xỉ bằng số dân Bắc Mĩ nhưng chỉ 5% số vi khuẩn trong đó là vi khuẩn có hại, còn 95% số vi khuẩn còn lại là vô hại và có ích.
- Vi rút là sinh vật nhỏ bé nhất thế giới, để mô tả sự nhỏ bé thì: ta hãy tưởng tượng vi khuẩn là 1 hạt cát thì vi - rút chính là con vi khuẩn trên hạt cát đó. Do có thân hình "khiêm tốn" nhất hành tinh mà chúng chỉ có thể sống ký sinh - sống dựa vào các sinh vật khác. Miêu tả chi tiết:
Vi Khuẩn: - Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào không có nhân điển hình,có đặc điểm đầy đủ của 1 sinh vật như khả năng tổng hợp chất dinh dưỡng để sinh trưởng và nhân lên. -Hình dạng thường gặp :hình cầu, que,hạt,xoắn.. -Kích thước:nhỏ bé mắt thường không nhìn thấy .-Cấu tạo:vùng nhân,bào tương,màng sinh chất,vách,bào tử -Cách dinh dưỡng:chủ yếu là hoại sinh và kí sinh -HĐ sống :VK có khả năng sinh dưỡng,hô hấp,chuyển hoá và sinh sản như các vi sinh vật khác -Phân bố:trong đất,nước,không khí,trong cơ thể người .-Số lượng VK:rất lớn vì Vk phát triển và sinh trưởng nhanh -Vai Trò:Vk có ích trong đời sống và tự nhiên,tuy nhiên cũng có VK có hại
Virut: -Kích thước của virut nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn vi khuẩn -Virut là thực thể chưa có cấu tạo của tế bào -Cấu tạo đơn giản chỉ chứa 1 loại axit nucleic là ADN hay ARN -Kí sinh nội bào bắt buộc -Vai trò khi kí sinh thường gây bệnh cho vật chủ.