Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trả lời:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Chúc bạn KT tốt
Nếu bạn đánh riêng từng câu ra, có thể mk sẽ giúp đó. Chứ như vậy khó nhìn trả lời lắm bạn ạ.
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
Bài 4:
a: \(4x=3y\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=k\)
=>x=3k; y=4k
\(\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2=50\)
=>\(\left(3k-4k\right)^2+\left(3k+4k\right)^2=50\)
=>\(\left(-k\right)^2+\left(7k\right)^2=50\)
=>\(50k^2=50\)
=>\(k^2=1\)
TH1: k=1
=>\(x=3\cdot1=3;y=4\cdot1=4\)
TH2: k=-1
=>\(x=3\cdot\left(-1\right)=-3;y=4\cdot\left(-1\right)=-4\)
b: 3x=2y
=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)
=>x=2k; y=3k
\(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3=126\)
=>\(\left(2k+3k\right)^3-\left(2k-3k\right)^3=126\)
=>\(\left(5k\right)^3-\left(-k\right)^3=126\)
=>\(126k^3=126\)
=>\(k^3=1\)
=>k=1
=>\(x=2\cdot1=2;y=3\cdot1=3\)
bài 3:
a: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)
=>\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)
\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\)
=>\(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\)
mà 2x+3y-4z=34
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{2x+3y-4z}{2\cdot6+3\cdot15-4\cdot10}=\dfrac{34}{12+45-40}=2\)
=>\(x=2\cdot6=12;y=2\cdot15=30;z=2\cdot10=20\)
b: 2x=3y
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)
=>\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}\left(3\right)\)
5y=7z
=>\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)
=>\(\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)
mà 3x-7y+5z=30
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x-7y+5z}{3\cdot21-7\cdot14+5\cdot10}=\dfrac{30}{63-98+50}=\dfrac{30}{113-98}=2\)
=>\(x=2\cdot21=42;y=2\cdot14=28;z=2\cdot10=20\)
Bài 2:
a: Xét ΔABD có AD<AB+BD(BĐT tam giác)
b: Xét ΔACD có AD<AC+CD(BĐT tam giác)
ta có: AD<AB+BD
AD<AC+CD
Do đó: AD+AD<AB+BD+AC+CD
=>2AD<AB+AC+BC
c: \(2AD< AB+AC+BC\)
=>\(AD< \dfrac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)\)
=>\(AD< \dfrac{1}{2}\cdot C_{ABC}\)
Bài 11:
a: ΔMDN vuông tại D
=>MN là cạnh huyền
=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMDN
=>MN>MD
b: Ta có: ΔMEN vuông tại E
=>MN là cạnh huyền của ΔMEN
=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMEN
=>MN>NE
mà MN>MD
nên MN+MN>MD+NE
=>2MN>MD+NE
Trả gì cơ??? bạn thik có vé báo cáo hửm??
Trả lời :
????//
tl cái j
~HT~