Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Số HS nữ là: (214 - 18) : 2 = 98
Số HS nam là: 214 - 98 = 116
Bài 2 : Tổng chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật là: 310 : 2 = 155
Chiều rộng là: (155 - 35) : 2 = 60
Chiều dài là: 155 - 60 = 95
Só học sinh trung bình và khá chiếm số phần là :
1/8 + 1/2 = 5/8 ( phần )
Số học sinh giỏi chiếm số phần là :
1 - 5/8 = 3/8 ( phần )
Đáp số : 3/8 số học sinh cả lớp
Giải :
Số học sinh giỏi chiếm :
\(1-\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{8}\) (số học sinh cả lớp)
Đáp số : \(\frac{3}{8}\) số học sinh cả lớp
Coi số học sinh của nhóm thứ nhất là 5 phần thì số học sinh của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba đều là hai phần như thế. Vẽ sơ đồ ta nhận thấy số học sinh của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba bằng nhau và mỗi nhóm chiếm hai phần. Tổng số phần của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba là : 2 + 2 = 4 ( phần )
Theo bài ra nếu bớt ở nhóm thứ nhất 3 em thì số em còn lại bằng tổng các em của hai nhóm kia nên mỗi phần chiếm 3 em.
Vậy có số học sinh đi lao động là :
3 x ( 2 + 2 + 5 ) = 27 (em)
Đáp số : 27 em
Nhóm học sinh thứ nhất 5 phần , nhóm học sinh thứ 2 là 2 phần , nhóm 3 cũng 2 phần
Tổng số phần nhóm 2 và 3 là :
2 + 2 = 4 ( phần )
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 4 = 1 ( phần )
Số học sinh đi lao động là :
( 3 : 1 x 5 ) + ( 3 : 1 x 4 ) = 27 ( em )
Đáp số : 27 em
Lời giải:
Số học sinh trung bình chiếm số phần học sinh trong lớp là:
$1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}$
Số học sinh trung bình lớp 4A là:
$45\times 4:15=12$ (học sinh)
2: Tấm vải đó dài:
8 : 3/5 = 13, 3 ( m )
Đáp số: 13, 3m vải
Bài 5:
Nửa chu vi mảnh đất hay tổng chiều dài và chiều rộng là:
\(108\div2=54\left(m\right)\)
Nếu chiều dài là \(7\)phần thì chiều rộng là \(2\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(7+2=9\)(phần)
Chiều dài là:
\(54\div9\times7=42\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(54-42=12\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất đó là:
\(42\times12=504\left(m^2\right)\)
Bài 4:
Nếu thêm chữ số \(6\)vào bên phải một số thu được số mới gấp \(10\)lần số ban đầu cộng thêm \(6\)đơn vị.
Nếu số bé là \(1\)phần thì số lớn là \(10\)phần cộng thêm \(6\)đơn vị.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+10=11\)(phần)
Số bé là:
\(\left(743-6\right)\div11\times1=67\)
Số lớn là:
\(743-67=676\)