K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔMNE và ΔMPF có 

MN=MP

\(\widehat{MNE}=\widehat{MPF}\)

NE=PF

Do đó; ΔMNE=ΔMPF

2: Ta có: ΔMNE=ΔMPF

nên ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

3: 

a: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMKP vuông tại K có

MN=MP

\(\widehat{HMN}=\widehat{KMP}\)

Do đó: ΔMHN=ΔMKP

b: Xét ΔHNE vuông tại H và ΔKPF vuông tại K có

NE=PF

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)

Do đó; ΔHNE=ΔKPF

20 tháng 3 2022

 

 
4 tháng 4 2022

a. Xét tam giác IAB và tam giác IED:

     + IE = IA

     + góc AIB = góc EID (đối đỉnh)

     + IB = ID

   => tam giác IAB = tam giác IED (c-g-c) (đpcm)

b. Xét tam giác IBE và tam giác IDA:

      + IB=ID

      + góc AID = góc EIB (đối đỉnh) 

      + IA = IE

=> tam giác IBE = tam giác IDA(c-g-c)

    => AD = BE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)    => góc IAD = góc IEB (2 góc tương ứng)mà 2 góc này ở vị trí so le trong   => AD // BE (đpcm)
4 tháng 4 2022

hôm qua đọc thấy khó quá (do ko vẽ hình)

hôm nay đọc thấy dễ thế nhỉ (do vẽ hình)

thế nên là làm bài hình phải vẽ hình ra nhé bạn

1: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BC

2: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔMHB=ΔMKC

3: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC và AB=AC

nên AH=AK

Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMK vuông tại K có

AM chung

AH=AK

=>ΔAMH=ΔAMK

4: Xét ΔAHK có AH=AK

nên ΔAHK cân tại A

Bài 2:

c: \(\Leftrightarrow x^3=-216\)

hay x=-6

12 tháng 11 2021

a: m⊥AB

n⊥AB

Do đó: m//n