Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề chính thức:
Câu 1: Nêu nội dung cơ bản về cấu tạo chât. Mô tả 1 hiện tượng để chứng tỏ
Câu 2: Nếu các hình thức truyển nhiệt chủ yếu trong chất rắn, lỏng, khí, chân không
Câu 3: Công thức tính công suất, nêu rõ các đại lượng và đơn vị. Hãy tính công của dòng điện khi bàn là có công suất là 1000W và hoạt động trong 15'
Câu 4: Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời đi khỏi nhà ga. Em hãy cho biết hành khách có động năng không và lập luận của em
Câu 5: Một người dùng ấm điện đun sôi 2l nước ở 20oC
a. Tại sao ấm điện có dây tóc ở dưới , gần sát đáy ấm?
b. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nước sôi
Câu 6: Thả 3 miếng kl Cu, Al, Pb có cùng khối lượng và cùng nung nóng đến 100oC vào cốc nước lạnh 25oC
a. Nhiệt độ cuối cùng 3 miếng kl có bằng nhau không, tại sao?
b. Nhiệt lượng 3 miếng kl truyền cho nước có bằng nhau không, tại sao?
c. Tìm nhiệt độ của các vật khi xảy ra cần bằng nhiệt biết klg nước bằng với klg 3 miếng kl trên
mình cho đáp án luôn
- . ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian: 150 phút Bài 1: (3đ) a) Phân tích đa thức x3 – 5x2 + 8x – 4 thành nhân tử b) Tìm giá trị nguyên của x để A M B biết A = 10x2 – 7x – 5 và B = 2x – 3 . c) Cho x + y = 1 và x y ≠ 0 . Chứng minh rằng ( ) 3 3 2 2 2 0 1 1 3 x yx y y x x y − − + = − − + Bài 2: (3đ) Giải các phương trình sau: a) (x2 + x)2 + 4(x2 + x) = 12 b) 2003 6 2004 5 2005 4 2006 3 2007 2 2008 1 + + + + + = + + + + + xxxxxx Bài 3: (2đ) Cho hình vuông ABCD; Trên tia đối tia BA lấy E, trên tia đối tia CB lấy F sao cho AE = CF a) Chứng minh ∆EDF vuông cân b) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh O, C, I thẳng hàng. Bài 4: (2)Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự di chuyển trên AB, AC sao cho BD = AE. Xác địnhvị trí điểm D, E sao cho: a/ DE có độ dài nhỏ nhất b/ Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất.
- 2. HD CHẤM Bài 1: (3 điểm) a) ( 0,75đ) x3 - 5x2 + 8x - 4 = x3 - 4x2 + 4x – x2 + 4x – 4 (0,25đ) = x( x2 – 4x + 4) – ( x2 – 4x + 4) (0,25đ) = ( x – 1 ) ( x – 2 ) 2 (0,25đ) b) (0,75đ) Xét 2 A 10x 7x 5 7 5x 4 B 2x 3 2x 3 − − = = + + − − (0,25đ) Với x ∈ Z thì A M B khi 7 2 3−x ∈ Z ⇒ 7 M ( 2x – 3) (0,25đ) Mà Ư(7) = { }1;1; 7;7− − ⇒ x = 5; - 2; 2 ; 1 thì A M B (0,25đ) c) (1,5đ) Biến đổi 3 3 x y y 1 x 1 − − − = 4 4 3 3 x x y y (y 1)(x 1) − − + − − = ( )4 4 2 2 x y (x y) xy(y y 1)(x x 1) − − − + + + + ( do x + y = 1⇒ y - 1= -x và x - 1= - y) (0,25đ) = ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 2 x y x y x y (x y) xy(x y y x y yx xy y x x 1) − + + − − + + + + + + + + (0,25đ) = ( ) 2 2 2 2 2 2 x y (x y 1) xy x y xy(x y) x y xy 2 − + − + + + + + + (0,25đ) = ( ) 2 2 2 2 2 x y (x x y y) xy x y (x y) 2 − − + − + + + = ( )[ ] 2 2 x y x(x 1) y(y 1) xy(x y 3) − − + − + (0,25đ) = ( )[ ] 2 2 x y x( y) y( x) xy(x y 3) − − + − + = ( ) 2 2 x y ( 2xy) xy(x y 3) − − + (0,25đ) = 2 2 2(x y) x y 3 − − + Suy ra điều cần chứng minh (0,25đ) Bài 2: (3 đ)a) (1,25đ) (x2 + x )2 + 4(x2 + x) = 12 đặt y = x2 + x y2 + 4y - 12 = 0 ⇔ y2 + 6y - 2y -12 = 0 (0,25đ) ⇔ (y + 6)(y - 2) = 0 ⇔ y = - 6; y = 2 (0,25đ) * x2 + x = - 6 vô nghiệm vì x2 + x + 6 > 0 với mọi x (0,25đ) * x2 + x = 2 ⇔ x2 + x - 2 = 0 ⇔ x2 + 2x - x - 2 = 0 (0,25đ) ⇔ x(x + 2) – (x + 2) = 0 ⇔ (x + 2)(x - 1) = 0 ⇔ x = - 2; x = 1 (0,25đ) Vậy nghiệm của phương trình x = - 2 ; x =1 b) (1,75đ) x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + = + + ⇔ x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + + + + = + + + + +
- 3. ⇔ 2003 2009 2004 2009 2005 2009 2006 2009 2007 2009 2008 2009 + + + + + = + + + + + xxxxxx ⇔ x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 0 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + − − − = (0,25đ) ⇔ 0) 2003 1 2004 1 2005 1 2006 1 2007 1 2008 1 )(2009( =−−−+++x (0,5đ) Vì 1 1 2008 2005 < ; 1 1 2007 2004 < ; 1 1 2006 2003 < Do đó : 0 2003 1 2004 1 2005 1 2006 1 2007 1 2008 1 <−−−++ (0,25đ) Vậy x + 2009 = 0 ⇔ x = -2009 Bài 3: (2 điểm) a) (1đ) Chứng minh ∆EDF vuông cân Ta có ∆ADE = ∆CDF (c.g.c)⇒ ∆EDF cân tại D Mặt khác: ∆ADE = ∆CDF (c.g.c) ⇒ 1 2 ˆ ˆE F= Mà 1 2 1 ˆ ˆ ˆE E F+ + = 900 ⇒ 2 2 1 ˆ ˆ ˆF E F+ + = 900 ⇒ EDF= 900 . Vậy ∆EDF vuông cân b) (1đ) Chứng minh O, C, I thẳng Theo tính chất đường chéo hình vuông ⇒ CO là trung trực BD Mà ∆EDF vuông cân ⇒ DI = 1 2 EF Tương tự BI = 1 2 EF ⇒ DI = BI ⇒ I thuộc dường trung trực của DB ⇒ I thuộc đường thẳng CO Hay O, C, I thẳng hàng Bài 4: (2 điểm) a) (1đ) DE có độ dài nhỏ nhất Đặt AB = AC = a không đổi; AE = BD = x (0 < x < a) Áp dụng định lý Pitago với ∆ADE vuông tại A có: DE2 = AD2 + AE2 = (a – x)2 + x2 = 2x2 – 2ax + a2 = 2(x2 – ax) – a2 (0,25đ) = 2(x – 2 a 4 )2 + 2 a 2 ≥ 2 a 2 (0,25đ) Ta có DE nhỏ nhất ⇔ DE2 nhỏ nhất ⇔ x = a 2 (0,25đ) A B E I D C O F 2 1 1 2 A D B C E
- 4. ⇔ BD = AE = a 2 ⇔ D, E là trung điểm AB, AC (0,25đ) b) (1đ) Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất. Ta có: SADE = 1 2 AD.AE = 1 2 AD.BD = 1 2 AD(AB – AD)= 1 2 (AD2 – AB.AD) (0,25đ) = – 1 2 (AD2 – 2 AB 2 .AD + 2 AB 4 ) + 2 AB 8 = – 1 2 (AD – AB 4 )2 + 2 AB 2 ≤ 2 AB 8 (0,25đ) Vậy SBDEC = SABC – SADE ≥ 2 AB 2 – 2 AB 8 = 3 8 AB2 không đổi (0,25đ) Do đó min SBDEC = 3 8 AB2 khi D, E lần lượt là trung điểm AB, AC (0,25đ)
Lên google nhiều lắm bn.
toàn ko giống đề cương cho đâu