K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Sử dụng cái gì bạn?

Nếu là cầu khiến, thì câu A là cầu khiến trực tiếp ( Nộp tiền sưu! Mau! )

Câu B là gián tiếp bằng cách sử dụng câu trần thuật (5)

4 tháng 4 2019

Chọn đáp án: B

Nêu chức năng câu nghi vấn trong những câu sau:Bác ăn cơm rồi à ?bạn viết bài này chăng ?" Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp nốt tiền sưu! Mau!""- Nhà cháu đã túng, lại phải đóng cả xuất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu! Hai ông làm phúc nói với ông lí hãy cho cháu khất..."" Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết...
Đọc tiếp

Nêu chức năng câu nghi vấn trong những câu sau:

Bác ăn cơm rồi à ?

bạn viết bài này chăng ?

" Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp nốt tiền sưu! Mau!"

"- Nhà cháu đã túng, lại phải đóng cả xuất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu! Hai ông làm phúc nói với ông lí hãy cho cháu khất..."

" Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết rồi. Con lão đi bằn bặt. Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn?"

"Mẹ ơi ! Con khổ quá mẹ ơi ! Sao mẹ đi lâu thế ? Mãi không về ! Người ta đánh con vì con dám cướp lai đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy . người ta còn chửi con , chửi cả mẹ nữa ! Mẹ xa con , mẹ có biết không ?"

1
21 tháng 2 2021

câu a : bác ăn cơm rồi à?( khẳng định)

câu b: bạn viết bài này chăng ? ( phủ định )

câu c: thằng kia ...còn sống đấy à ? (đe dọa)

câu d: chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? (phủ định )

câu e:già rồi ...chả phải buồn ?(khẳng định )

câu f :sao mẹ đi lâu thế ? mẹ xa con,mẹ có biết không?( bộc lộ tình cảm cảm xúc)

3 tháng 12 2017

Chọn đáp án: B

1. Xác định hành động nói cho những câu in đậm sau. Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nào? (3 điểm) a. “ Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm: -Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.” b. “ Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: – Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?” c. “ Chị Dậu nghiến hai hàm răng: – (1) Mày trói ngay chồng bà đi, (2) bà cho mày xem!” d....
Đọc tiếp

1. Xác định hành động nói cho những câu in đậm sau. Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nào? (3 điểm)

a. “ Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:

-Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.”

b. “ Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:

– Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?”

c. “ Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

– (1) Mày trói ngay chồng bà đi, (2) bà cho mày xem!”

d. “Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng:

– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này!”

e. “Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi:

– Phrăng ạ, thầy sẽ không mắng con đâu.”

g.” Có người khẽ nói:

– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!”

2. Các hành động nói ở những câu sau được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp?(2 điểm)

a. Thằng kia! (1) Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? (2) Nộp tiền sưu! (3) Mau!

b. (1) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dậy các con.(2) Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An- dát và Lo-ren… (3) Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. (4) Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. (5) Thầy mong các con hết sức chú ý.

3. Em hãy viết một đoạn văn (10- 12 câu) về chủ đề gia đình, trong đoạn văn có những câu trần thuật dùng để giới thiệu, kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc (ghi lại và chú thích rõ những câu đó).(5 điểm)

0
16 tháng 2 2019

Bài 2:

b. Miêu tả hành động của chị Cốc.

c. Giới thiệu nhân vật Kiều Phương.

d. Miêu tả động tác thả sào, rút sào của dượng Hương Thư.

e. Thông báo.

Bài 3: 

a. Đứa em bảo người anh đóng cửa sổ.

b. Lão Hạc mời ông giáo hút thuốc trước.

c. Người vợ bảo hỏi ông giáo về chuyện giúp đỡ lão Hạc.

1. Cách xưng hô của dế mèn và dế choắt thay đổi như thế nào trong đoạn trích sau. Sự thay đổi đó nói lên điều gì? a. Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa! b. Nào tôi có biết cơ sự ra nông nỗi này? Tôi hối hận lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ (Trích Dế mèn phiêu lưu ký) 2. Xác định kiểu câu,...
Đọc tiếp

1. Cách xưng hô của dế mèn và dế choắt thay đổi như thế nào trong đoạn trích sau. Sự thay đổi đó nói lên điều gì?

a. Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!

b. Nào tôi có biết cơ sự ra nông nỗi này? Tôi hối hận lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ

(Trích Dế mèn phiêu lưu ký)

2. Xác định kiểu câu, hành động nói trong những câu sau đây và cho biết cách thực hiện hành động nói theo lối trực tiếp hay gián tiếp

(1) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. (2) lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các cùng An-dát và Loẻn. (3) Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. (4) Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. (5) Thầy mong các con hết sức chú ý

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đầu tiên đấy mà học, Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đầu tiên đấy mà học, Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ với lòng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri." (Trích Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp) Câu 1: TH. Trong đoạn trích trên, tác giả Nguyễn Thiếp đã đề cập đến những cách học nào? Cách học đó mang lại lợi ích gì? Câu 2: VDC_ Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm hãy bày tỏ suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành

1
29 tháng 7 2021

1. Tác giả đề cập đến cách học: ''Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.''

2. 

Em tham khảo:

Như chúng ta đã biết, học và hành luôn đi đôi với nhau thiếu một trong hai cái này sẽ không thể đạt được kết quả như mong đợi.Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Học và hành không có cái nào là quan trọng hơn vì cả 2 đều có mối liên hệ quan trọng tới việc học của học sinh.Nếu chỉ học mà không thực hành thì như ông bà ta thường ví von : “ Con tằm ăn dâu, đâu phải mà nhả dâu, mà là nhả tơ”, có nghĩa là con tằm ăn dâu mà không “ tiêu hóa” thì khác gì nó lại nhả ra đúng những gì đã ăn vào là dâu. Tương tự, con người có học màk hông hành thì cũng sẽ như con tằm không mang lại được một lợi ích gì cả, gây hậu quả lãng phí những kiến thực đã học.Còn nếu chỉ hành mà không học thì sẽ không đạt được thành công do không có đủ kiến thức, không có đủ hiểu biết, thế là vô tình trở thành kẻ phá hoại. 

29 tháng 7 2021

Bổ sung cho câu 1:

Tác dụng:  ''Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.''

'' Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri."